Thứ Tư, 24 tháng 9, 2014

#1,thuốc bảo vệ thực vật,false,1#.

CÔNG BỐ HỢP CHUẨN   Nếu không Luật sẽ ngăn cản sự trao đổi hoạt chất thuốc bảo vệ thực vật và các phụ liệu khác giữa các doanh nghiệp trong nước mà việc trao đổi này rất cần thiết cho sản xuất


I. ,HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14000 Các quy định về quản lý thuốc bảo vệ thực vật đang đẩy khó cho doanh nghiệp


Hiện hầu hết các loại thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với trị giá 210 – 500 triệu USD, trong đó, trên 90% thuốc được nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo Cục BVTV, trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm.Tuy nhiên, từ năm 2004 đến nay lượng nhập đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng nhập khẩu lên tới hơn 10.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá thì chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Ông Nguyễn Xuân Hồng - Cục trưởng Cục BVTV cho biết, để quản lý hiệu quả hóa chất BVTV, Cục đã thường xuyên phối hợp với các đơn vị liên quan tiến hành các đợt thanh tra, kiểm tra chất lượng tại các cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV trên địa bàn. Tuy nhiên, theo ông Hồng, thực tế, việc quản lý hóa chất tại Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn do những bất cập trong việc phân chia vai trò, trách nhiệm, kho chứa, kinh phí lưu trữ cũng như tiêu hủy.Một vấn đề nữa, theo Cục BVTV, để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu từ những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch nhau rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, sản phẩm đến tay người nông dân đã không được kiểm định về chất lượng, còn giá thì cao.Để giải quyết tất cả những vấn đề trên, Cục BVTV và một số cơ quan chức năng cho rằng, muốn quản lý tốt hóa chất BVTV, nhất thiết phải có sự vào cuộc, tham gia của 6 bộ là: NNPTNT, Công Thương, Tài nguyên - Môi trường, Tài chính, Công an và Quốc phòng, theo nguyên tắc: Đảm bảo, tuân thủ các quy định hiện hành về thẩm quyền của các bên; bảo đảm nguyên tắc có một đầu mối chịu trách nhiệm chính và có các cơ quan phối hợp; đảm bảo sự thống nhất, kịp thời hỗ trợ nhau.Các cơ quan quản lý nhà nước từ T.Ư đến địa phương cần siết chặt các cơ chế phối hợp giữa 6 bên liên quan trong công tác quản lý hóa chất BVTV nhằm giảm thiểu các hành vi vi phạm nhập lậu, sử dụng thuốc nhập lậu.... Từ đó, hạn chế những tiêu cực do hóa chất không rõ nguồn gốc gây ra” - ông Hồng nêu quan điểm.Anh Vân. Cần tăng cường tập huấn hướng dẫn nông dân về quy trình kỹ thuật sử dụng thuốc BVTV trên cây chè. Dùng thuốc không đăng ký để sản xuất rau Trên diện tích gần 320.000ha đất canh tác nông nghiệp, mỗi năm nông dân trong tỉnh Lâm Đồng sử dụng khoảng 16.000 tấn thuốc BVTV. Trong gần 320.000ha đất canh tác thuoc bao ve thuc vat nông nghiệp của tỉnh, diện tích rau chiếm khoảng 47.000ha và chè gần 24.000ha. Qua kiểm tra 8 cơ sở trên địa bàn các huyện Đơn Dương, Đức Trọng và TP.Đà Lạt, Chi cục BVTV Lâm Đồng báo cáo: Có 3 cơ sở là trang trại Lê Công Thôn Đức Trọng, HTX Kim Bằng Đà Lạt và cơ sở Mai Văn Khẩn Đà Lạt sử dụng loại thuốc BVTV không có đăng ký sử dụng trên rau. Bên cạnh đó, Chi cục BVTV Lâm Đồng còn báo cáo: Đối với nông dân sản xuất rau truyền thống vẫn còn thể hiện nhiều yếu tố bất cập trong sử dụng thuốc BVTV như: 46% số hộ nông dân thường tăng nồng độ sử dụng so với khuyến cáo, 42% số hộ phun thuốc khi sâu bệnh gây hại còn ở mức độ thấp, 39% số hộ phun thuốc định kỳ không theo kết quả điều tra phân tích hệ sinh thái đồng ruộng, 38% số hộ sử dụng thuốc không đăng ký phòng trừ dịch hại trên rau, trong đó có một số loại thuốc thuộc danh mục hạn chế sử dụng. Chi cục BVTV Lâm Đồng còn cho biết cụ thể: Trong năm 2012, nông dân trong tỉnh đã sử dụng 1.800 tấn thuốc BVTV trên cây rau; trong đó, lượng thuốc BVTV trên cây rau họ thập tự là 814 tấn, rau họ cà 697 tấn và các loại rau khác là 262 tấn. Qua kiểm tra và phân tích định tính dư lượng thuốc BVTV trên 4.246 mẫu rau quả cải thảo, parot, hành lá, cà chua, đậu Hà Lan, ớt ngọt, đậu leo, hành tây, khoai tây, dâu tây, dưa leo..., kết quả cho thấy có đến 202 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt giới hạn an toàn, riêng với 160 mẫu rau Đà Lạt qua phân tích, có đến 26 mẫu rau không an toàn; gồm cải thảo, hành lá, cà chua, ớt ngọt, đậu leo, hành tây và dâu tây. Lạm dụng cả trên cây chè Trong năm 2012, lượng thuốc BVTV được sử dụng trên cây chè của tỉnh Lâm Đồng là 879 tấn. Kết quả điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV tại 720 hộ nông dân trồng chè ở 3 huyện Di Linh, Bảo Lộc và Bảo Lâm của Chi cục BVTV Lâm Đồng cho thấy: Việc lạm dụng thuốc BVTV để phòng trừ dịch hại trên cây chè vẫn còn phổ biến. Chẳng hạn, 85,8% số hộ dân phun thuốc khi dịch hại ở mức độ thấp, 42,8% số hộ dân phun thuốc tăng liều lượng so với khuyến cáo, 83% số hộ dân còn phối trộn từ 2 - 3 loại thuốc trừ sâu hoặc trừ bệnh để phun trong một lần, số lần phun trong năm còn cao 38,4% số hộ dân phun 5 - 7 lần/năm, 25,9% số hộ dân còn phun trên 7 lần/năm...”. Đặc biệt, nhiều người dân vẫn còn sử dụng các hoạt chất chỉ khuyến cáo sử dụng trên cây càphê, caosu để phòng trừ dịch hại trên cây chè, gây nên hiện tượng sâu kháng thuốc, làm bùng phát dịch hại và là nguyên nhân chính để lại dư lượng thuốc BVTV vượt mức cho phép trên sản phẩm chè. Thêm vào đó, qua kiểm tra 4 cơ sở sản xuất trà an toàn, Chi cục BVTV Lâm Đồng còn phát hiện 2 đơn vị là Cty trà Vinasuzuki và Cty trà Kinh Lộ còn sử dụng một số thuốc BVTV không đăng ký sử dụng trên cây chè như Virofos 20EC, Visher 25EC... Để hạn chế thấp nhất di hại của thuốc BVTV, Chi cục BVTV Lâm Đồng đề nghị Xây dựng các chương trình giám sát dư lượng thuốc BVTV tại các chợ đầu mối, vựa cung cấp rau, các cơ sở sản xuất rau an toàn để cảnh báo cho người sản xuất trong việc đảm bảo quy trình sản xuất, người tiêu dùng trong việc lựa chọn sản phẩm an toàn”. Tuy vậy, chế tài xử lý hiện tượng sử dụng tràn lan hóa chất BVTV trong nông dân vẫn còn khá tù mù và ít mang lại hiệu quả..


Loạn hoạt chất thuốc BVTVMột khảo sát của Tổng cục Môi trường Bộ TNMT cho thấy, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài. Trung bình, hàng năm, Việt Nam nhập khẩu trên 70.000 tấn thành phẩm với giá trị từ 210 – 500 triệu USD, trong đó có tới trên 90% nhập khẩu từ Trung Quốc. Theo số liệu thống kê, hàng năm có từ 0,2 – 0,5% số thuốc BVTV nhập khẩu không đạt chất lượng theo quy định. Việc nhập lậu thuốc BVTV tràn lan đang gây ảnh hưởng lớn đến thị trường thuốcBVTV trong nước ảnh minh họa. Báo cáo của Cục BVTV cũng cho hay, nếu trước năm 2003, lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào Việt Nam không bao giờ vượt quá con số 40.000 tấn/năm, thì kể từ năm 2004 đến nay đã tăng gấp đôi, cá biệt như năm 2008, lượng thuốc BVTV nhập khẩu lên tới hơn 100.000 tấn. Trong số này, theo đánh giá, chỉ có khoảng 2.000 tấn là do các doanh nghiệp kinh doanh thuốc BVTV nhập nguyên liệu về, sau đó sang chai, đóng gói và xuất khẩu sang nước thứ 3, còn lại đều đổ hết xuống đồng ruộng nước ta.Do số lượng thuốc BVTV nhập khẩu vào nước ta ngày càng lớn, nên đã dẫn tới tình trạng tràn lan sản phẩm BVTV nhái, không đạt chất lượng, chủ yếu diễn ra đối với các sản phẩm được pha chế từ hỗn hợp các hoạt chất đăng ký mới. Từ chỗ chỉ có 4 - 5 hoạt chất và hỗn hợp hoạt chất được đăng ký năm 1996, đến năm 2011, Việt Nam đã có 800 hoạt chất và các hỗn hợp hoạt chất được đăng ký nhập khẩu.Phổ biến các loại thuốc không rõ nguồn gốcTheo ước tính của Cục BVTV, hiện có khoảng hơn 1.100 loại thuốc với đủ mức giá đang được lưu hành, buôn bán trên thị trường nước ta. Để cạnh tranh thị phần, các nhà sản xuất đã sẵn sàng nhập nguyên liệu của những nước có giá thành thấp, chất lượng kém. Giá thành giữa các sản phẩm do đó chênh lệch rất lớn. Sau khi trải qua các khâu trung gian phân phối, từ nhà máy đến công ty, đại lý cấp 1, đại lý cấp 2, cấp 3… sản phẩm đến tay người nông dân đã không được đảm bảo cả thuốc bảo vệ thực vật về giá và chất lượng.Theo thống kê của Cục BVTV, trên thị trường hiện có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán hóa chất BVTV. Tuy đây là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, nhưng có tới 20% cơ sở buôn bán hóa chất BVTV không có chứng chỉ, chủ yếu là các cửa hàng nhỏ, lẻ, ở vùng sâu vùng xa.Tại Hà Nội, theo Chi cục BVTV Hà Nội, chỉ qua kiểm tra tại 39 cửa hàng, công ty buôn bán thuốc BVTV, đã phát hiện 9 trường hợp vi phạm về buôn bán thuốc BVTV ngoài danh mục cho phép hoặc thuốc BVTV đã hết hạn sử dụng. Ngoài ra, qua kiểm tra cũng phát hiện 2 trường hợp sản xuất, sang chai, đóng gói thuốc BVTV không đạt tiêu chuẩn chất lượng.Trên thực tế, những người buôn lậu vì lợi ích riêng, tìm mọi cách mua bán kinh doanh mặt hàng này, làm cho tình hình ngày càng trở nên phức tạp. Một thực tế đáng lo ngại, số thuốc nhập lậu tiểu ngạch qua các tỉnh biên giới rất lớn, nhất là biên giới phía Bắc, nhiều vụ đã bị cơ quan công an, hải quan bắt giữ.Một chuyên gia trong ngành BVTV cho biết: Hiện tượng nhập khẩu thuốc BVTV không đúng nguồn gốc như đã đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước vẫn còn diễn ra khá phổ biến ở hầu hết các công ty, kể cả các doanh nghiệp quốc doanh. Đây là một trong những nguyên nhân gây ra sự lộn xộn về chất lượng thuốc BVTV đang tồn tại trên thị trường. Việc nhập lậu các loại thuốc BVTV có cả thuốc giả, thuốc ngoài danh mục, thuốc hạn chế và thuốc cấm sử dụng... Vẫn còn phổ biến và chưa thể kiểm soát nổi. Ngoài tác động đối với môi trường và sức khỏe con người, các loại thuốc này còn gây ra những tổn thất kinh tế không nhỏ khi phải tiêu hủy chúng bằng nguồn kinh phí của Nhà nước”.Hải Hà. Tại lớp tập huấn, 50 học viên đã được hướng dẫn cách phân loại thuốc BVTV, thuốc trừ sâu, trừ cỏ, trừ bệnh, các biện pháp an toàn và sơ cứu ngộ độc khi sử dụng thuốc BVTV...Thanh Nga. Vỏ bao đựng thuốc bảo vệ sau khi sử dụng tràn lan trên đồng ruộng. Đề nghị truy tố một giám đốc DN cùng hai thuộc cấp .. ,Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi
 Theo báo cáo, hầu hết thuốc BVTV sử dụng ở Việt Nam đều phải nhập khẩu từ nước ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc với mỗi năm hơn 70.000 tấn thành phẩm, giá trị tương đương 210 - 500 triệu USD. Qua kiểm tra có khoảng 0,6-0,8% các lô hàng không đạt chất lượng, buộc phải tái xuất hoặc tái chế. Riêng kiểm tra chất lượng thuốc BVTV tại các cơ sở sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và lưu thông trên thị trường đã phát hiện mẫu không đạt chất lượng chiếm từ 3-10,2% số mẫu kiểm tra. Đáng báo động là tình trạng buôn lậu thuốc BVTV qua đường tiểu ngạch hiện gia tăng, khó kiểm soát, nguy cơ nhất là thuốc nằm trong danh mục cấm sử dụng như thuốc trừ cỏ Butachlor, thuốc trừ sâu Methamidoph, thuốc diệt chuột các loại, đồng thời việc sử dụng dùng thuốc BVTV cũng có xu hướng lạm dụng quá mức, trong khi khâu quản lý còn rất nhiều bất cập, lỏng lẻo. Q.S. Ý kiến của bạn Tên của bạn: Bạn phải nhập tên Email: Bạn phải nhập Email Email không hợp lệ Tiêu đề: Bạn phải nhập tiêu đề Tắt bộ gõ Tự động Telex VNI VIQR Bạn phải nhập nội dung. Theo ông Lê Hữu Lãnh, tiểu thương chuyên buôn hàng nông sản Trung Quốc và cả Đà Lạt về TP.HCM bán sỉ, có sự khác biệt rất lớn giữa mẫu mã bên ngoài của hàng nông sản Trung Quốc và nông sản sản xuất trong nước nói riêng, đặc biệt ở những mặt hàng thể hiện rõ rệt như gừng, tỏi, cà rốt... Theo đó, gừng Trung Quốc thường có hai màu vỏ là màu vàng và màu vàng pha trắng nhợt. Các củ gừng Trung Quốc có lớp vỏ nhẵn nhụi, căng mọng, củ to, đều, ít nốt sần sùi, được vệ sinh rất sạch sẽ. So với gừng trong nước, củ gừng Trung Quốc thường to gấp rưỡi, có khi gấp đôi. Gừng trồng trong nước lớp vỏ xỉn màu hơn, rễ và nốt sần sùi nhiều hơn. Gừng Trung Quốc đẹp vượt trội gừng VN nhưng mùi thơm thì gừng VN lại ăn đứt” hàng Trung Quốc. Tương tự, tỏi Trung Quốc có củ rất to, các tép tỏi cũng to, vỏ dễ bóc. Trong khi đó tỏi VN củ nhỏ hơn, các tép tỏi nhỏ và lớp vỏ khó bóc hơn. Tỏi VN dậy mùi hơn hẳn tỏi Trung Quốc ngay cả khi chưa được đưa vào chế biến. Cà rốt Trung Quốc cũng là mặt hàng rất dễ phân biệt bởi gần như toàn bộ đều có màu cam sặc sỡ hơn, vỏ mọng hơn và to đều, đẹp hơn cà rốt Đà Lạt. Ngoài ra, hàng Trung Quốc được nhập về VN hiện nay đa số đều xếp trong các xe container lạnh để đảm bảo độ tươi của sản phẩm. Hàng đông lạnh nên được cắt lá, rễ rất kỹ càng, khác hoàn toàn với nông sản trong nước vẫn còn để sót lại nhiều lá, rễ, cuống... Tuy nhiên, để chắc chắn không bị mua nhầm hàng Trung Quốc, các bà nội trợ nên mua ở những nơi có niêm yết xuất xứ trước mỗi khay hàng cụ thể. Tại các siêu thị, cửa hàng chuyên về nông sản, thực phẩm tươi sống... Nhà phân phối thường đề rõ vào bảng giá tên sản phẩm đi kèm xuất xứ. Mới đây, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Cao Đức Phát cảnh báo, nếu doanh nghiệp nào vi phạm nhiều lần công tác an toàn vệ sinh thực phẩm thì cấm không cho nhập khẩu sản phẩm thuoc bao ve thuc vat vào Việt Nam.Hoài Ngọc .


II. Tác hại của thuốc bảo vệ thực vật đến sức khỏe Thuốc bảo vệ thực vật là các loại hóa chất do con người sản xuất ra để trừ sâu bệnh và cỏ dại có hại cho cây trồng


.- Tình trạng hàng giả mạo các loại phân bón, hóa chất bất hợp pháp gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân, ô nhiễm môi trường và đặc biệt là gây thiệt hại nghiêm trọng đối với xuất khẩu nông sản.Ông D’Arcy Quinn, đại diện CropLife cho biết, tại Việt Nam, tình trạng thuốc giả, thuốc nhái đã xảy ra đối với các sản phẩm đang được bán chạy thuộc CropLife. Vì vậy rất cần thành lập nhóm công tác chuyên chống hàng giả mạo để có các biện pháp mạnh đối với việc sản xuất và vận chuyển thuốc giả, thuốc bất hợp pháp. Xúc tiến hình thành khung pháp lý nhằm chống lại các hoạt động liên quan đến hàng giả mạo.Sĩ Dũng. Theo bà Nguyễn Thị Thơm, Ban Xã hội Dân số Gia đình Trung ương Hội Nông dân Việt Nam, hiện nay, có 67,3% lao động nông nghiệp không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân khi tiếp xúc với thuốc BVTV, khoảng 80% số người lao động vứt vỏ chai, bao chứa thuốc BVTV ngoài đồng ruộng. Lượng thuốc BVTV sử dụng trên một đơn vị diện tích đất canh tác vượt mức khuyến cáo 2,81 lần ở đồng bằng sông Hồng và 3,71 lần ở đồng bằng sông Cửu Long. Con số thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng cho thấy, chỉ tính riêng năm 2008, cả nước đã có 6.807 vụ nhiễm độc thuốc BVTV với 7.572 trường hợp, tử vong 137 trường hợp cao hơn so với năm trước 1,4 lần. Đáng báo động là con số trên mới chỉ thống kê được khi nạn nhân của các vụ ngộ độc phải vào viện điều trị, còn các trường hợp nhiễm độc từ từ và không phải nhập viện thì không thể thống kê hết. Còn theo kết quả điều tra của Đại học Quốc gia Hà Nội, cả nước hiện nay có khoảng 15-29 triệu người thường xuyên tiếp xúc với thuốc BVTV, nguy hại hơn, 70% trong số này có triệu chứng ngộ độc. Một lãnh đạo Vụ Y tế dự phòng Bộ Y tế cho biết, ngộ độc thuốc BVTV là một trong mười nguyên nhân gây tử vong cao nhất tại các bệnh viện, chỉ sau cao huyết áp, phổi và tai nạn giao thông. Nhiễm độc thuốc BVTV là nguy cơ người nông dân phải đối mặt hàng ngày. Không chỉ có nguy cơ cao nhiễm độc các loại hóa chất, thuốc BVTV, nông dân còn chiếm tỷ lệ tai nạn lao động cao. Phần lớn máy móc, thiết bị nông nghiệp đưa vào sử dụng thiếu các bộ phận che chắn an toàn, đa số người lao động chưa hiểu rõ và chưa nắm được các nguyên tắc về an toàn trong sử dụng điện và an toàn trong sử dụng máy móc nông nghiệp. Tai nạn lao động trong sử dụng điện và máy móc nông nghiệp chiếm tỷ lệ khá cao: tần suất tai nạn hiện nay là 7,99 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 799 lượt người bị tai nạn lao động, tần suất trong sử dụng máy móc thiết bị nông nghiệp là 8,56 tức là cứ 100.000 người lao động thì có 856 trường hợp bị tai nạn lao động. Riêng trong các trang trại đã có 22,6% số người bị tai nạn, trong đó 6,2% bị máy cán, kẹp.Những con số trên cho thấy mức độ nghiêm trọng trong vấn đề an toàn lao động cho nông dân. Tuy nhiên, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này lại là do trình độ, nhận thức của người nông dân về vấn đề an toàn vệ sinh lao động còn thấp. Phần lớn người nông dân khi sử dụng thuốc BVTV không hiểu hết được mức độ nguy hiểm, độc hại của thuốc gây ra nếu như không dùng đúng cách, đúng liều lượng quy định… Bà Thơm nhận định, thói quen tâm lý, giản đơn trong lao động đã hạn chế người nông dân tiếp xúc với những kiến thức lao động chuyên môn và kiến thức về an toàn vệ sinh lao động. Một ví dụ khá điển hình là khi phun thuốc trừ sâu, nếu đúng quy cách, người nông dân phải sử dụng các phương tiện bảo hộ lao động như khẩu trang, găng tay, ủng… Nhưng nhiều người cho rằng, sử dụng những phương tiện đó chỉ thêm vướng và khó làm việc… Lao động nông nghiệp hầu hết chưa qua đào tạo nghề, họ thường làm việc theo yếu tố tự phát và dựa vào kinh nghiệm. Đây cũng là những thiệt thòi của người nông dân. Thực trạng đã đến mức báo động, nguyên nhân cũng đã rõ nhưng để thay đổi, thói quen lao động của người nông dân lại không dễ dàng. Theo TS. Đinh Hạnh Thưng, Trưởng ban Khoa học Công nghệ, Hội An toàn vệ sinh lao động Việt Nam, cần tăng cường biện pháp tổ chức quản lý, thanh kiểm tra an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân. Đồng thời, phải tiến hành bổ sung chính sách an toàn vệ sinh lao động cho nông dân; bổ sung về nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của Hội đồng nhân dân và UBND các cấp trong công tác an toàn vệ sinh lao động đối với nông nghiệp và nông dân; ban hành thông tư hướng dẫn về công tác an toàn vệ sinh lao động cho nông dân... Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải tuyên truyền kịp thời để người dân nhận thức đúng và đầy đủ về mức độ nguy hiểm, mất an toàn trong lao động nông nghiệp. Bí ẩn những nhà thầu kém năng lực ở Tây Nguyên 11:39, 20/07/2014 Không cần giải thích nhiều nhưng người dân bình thường ai cũng dễ dàng hiểu những người làm việc ở các ban quản lý dự án xây dựng thường rất nhiều tiền. Ở góc độ hiển nhiên, nhiều tiền vì họ làm chủ các dự án đầu tư tiền tỷ của Nhà nước, còn ở khía cạnh khác vì họ có quyền quyết định việc trúng thầu của các nhà xây dựng. Có thể nói phần lớn các ban dự án là những người hiểu khá sâu về các thuoc bao ve thuc vat nhà thầu và mối quan hệ ở đó có khá nhiều bí ẩn…. ĐỌC NHIỀU NHẤT Khách sạn nổi Sài Gòn lênh đênh ... Mỹ bắt đầu không kích IS tại ... Hai bộ bất đồng về một con số Thấy gì qua việc toàn người nghèo ... Công trình đội vốn” và gánh nặng ... Lãnh đạo doanh nghiệp nhà nước nào ... Một số sản phẩm từ sò lông, sò ... Xây thư viện để làm gì? .


Theo tìm hiểu của Nông thôn Ngày nay 23/2, ba kho thuốc đã hết hạn từ lâu, thậm chí tồn dư hàng chục năm. Riêng kho thuốc tại HTX Nông nghiệp Hòa Kiến 3 thuộc thôn Ngọc Phong, TP Tuy Hòa tồn gần 30 năm, toàn bộ lượng thuốc bảo vệ thực vật chứa trong các can, phuy đã bị ô xy hóa, khả năng gây ô nhiễm rất lớn, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người dân. Từ giữa năm 2009, UBND tỉnh Phú Yên đã chỉ đạo Sở TN&MT xử lý triệt để tình trạng này nhưng không hiểu sao, sau gần 2 năm, việc lấy mẫu cũng như kiểm tra thông số vẫn chưa được triển khai. ?! Hồng Ngọc. Nhu cầu lao động Việt Nam làm việc tại Lào ngày càng tăng 10:54, 19/08/2014 Sau gần 20 năm ký Hiệp định hợp tác lao động giữa Việt Nam và Lào, số lượng người lao động Việt Nam đi làm việc ở Lào ngày càng tăng, nhất là khi tình trạng di cư tự do của lao động ở các tỉnh có đường biên giới với Lào vẫn diễn ra phổ biến, đang đặt ra yêu cầu về công tác quản lý cũng như đảm bảo các điều kiện cho lao động về thu nhập và các quyền lợi liên quan. Sở Công Thương, CA, Hải quan, BĐBP tỉnh chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp chặt chẽ với các địa phương tăng cường kiểm tra, kiểm soát, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các hoạt động nhập lậu thuốc bảo vệ thực vật tại các cửa khẩu biên giới và hoạt động kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật nhập lậu tại các địa phương. Trong trồng trọt, nhà nông không thể thiếu các loại thuoc bao ve thuc vat. Tin, ảnh: K.Thái. Trung tá Trần Văn Liệu, Phó trưởng Phòng Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội Công an tỉnh Hậu Giang cho biết, qua xác minh cho thấy nhiều cơ sở kinh doanh thuốc BVTV trên địa bàn tỉnh Hậu Giang thường xuyên bị trộm viếng. Thống kê chưa đầy đủ của công an địa phương, có 11 chủ cơ sở mất trộm thuốc BVTV. Ngoài ra, các địa phương lân cận như: Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng... Cũng bị trộm viếng” các cơ sở thuốc BVTV. Sau khi lập ban chuyên án, tập trung rà soát, Cửa hàng vật tư nông nghiệp Minh Bé do đối tượng Võ Minh Bé, SN 1969, đặt tại: ấp Hòa Phú, xã Hòa Hưng, huyện Giồng Riềng, Kiên Giang lọt vào tầm ngắm của trinh sát. Trung tá Trần Văn Liệu cho biết: Sau nhiều ngày phục kích, khoảng 3 giờ ngày 22-6-2013, chúng tôi phát hiện một vỏ máy chở nhiều thùng đồ nghi vấn. Đúng như dự đoán, phương tiện trên đến Cửa hàng vật tư nông nghiệp Minh Bé. Khi các đối tượng kiểm hàng, trinh sát ập đến bắt quả tang. Tang vật thu giữ gồm: 132 chai, 39 hộp, 84 bịch, 10 thùng thuốc BVTV các loại...”. Ban chuyên án thực hiện lệnh bắt khẩn cấp đối với Trần Hoàng Cương SN 1987, ngụ khu vực 1, phường 4, TP.Vị Thanh, Hậu Giang và Võ Minh Bé. Đối tượng Lâm Văn Hùng tự Danh Nhẩn, SN 1949, ngụ đường Nguyễn Thái Học, phường 1, TP.Vị Thanh, Hậu Giang bị trinh sát bắt giữ trên đường bỏ trốn. Lâm Văn Hùng Võ Minh Bé Trần Hoàng CươngTheo lời khai, sau khi ra tù về hành vi trộm cắp tài sản, Hùng -Cương bàn kế hoạch trộm thuốc BVTV, bởi chủ cơ sở chủ quan. Để bán được giá cao, chúng câu kết bán cho Võ Minh Bé. Mỗi mặt hàng, Bé mua của đại lý từ 173.000 đồng - 113.000 đồng, mua lại của Hùng chỉ từ 100 đến 70 ngàn đồng. Khi đã có đầu ra”, Hùng -Cương thực hiện hàng loạt vụ đột nhập các cơ sở kinh doanh thuốc BVTV ở tỉnh Hậu Giang, Sóc Trăng, Kiên Giang, Hậu Giang và Cần Thơ. Mỗi khi ăn hàng” xong, bọn chúng chuyển đổi địa bàn để đánh lạc hướng cơ quan điều tra. Tối 22-6-2013, chúng đột nhập cửa hàng kinh doanh thuốc BVTV do anh Huỳnh Quốc Khanh ấp Tân Lộc B, xã Long Tân, huyện Ngã Năm, Sóc Trăng lấy trộm toàn bộ thuốc trừ sâu và phân bón gom xuống vỏ. Hùng gọi điện cho Bé mở cửa chờ nhận hàng thì bị Công an Hậu Giang bắt quả tang. Hiện chúng khai nhận thực hiện 25 vụ trộm thuốc BVTV tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long.. Chứng nhận ISO 22000 Hàm lượng chất hữu cơ, đạm trong phân bón từ nguyên liệu cây neem đạt các chỉ tiêu định lượng theo quy định của Bộ NN-PTNT. Quy trình sản xuất thuốc BVTV bước đầu đã chuyển giao cho Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông dược thuộc Công ty Cổ phần Thuốc sát trùng Việt Nam sản xuất thành phẩm thuốc BVTV ứng dụng thử nghiệm trên cây cải ngọt bệnh tuyến trùng, dưa leo bệnh sâu xanh sọc trắng, sứ kiểng Thái bệnh nhện đỏ cho thấy thuốc có hiệu lực diệt côn trùng khá tốt. Cây neem có xuất xứ từ Ấn Độ; tại Việt Nam, cây neem được trồng nhiều ở khu vực tỉnh Ninh Thuận hơn 2.000 ha, là loại cây phù hợp với những vùng đất có độ khô hạn cao. Bể được làm từ vật liệu composite, có hai ngăn và nắp đậy nên dễ sửa chữa và di chuyển. Ngoài ra, bể cũng có các bộ phận phụ trợ như cửa thu rác, phên nén để dìm bao bì trong dung môi xử lý hóa chất, van xả nước, các móc treo... Bể có kích thước 0,5m3/ngăn nhưng có thể thay đổi tùy thuộc vào quy mô và hình thức quản lý thu gom. Khi xử lý bao bì thuốc BVTV, có thể dùng hỗn hợp n-hecxan ở lượng 1,5-2 lít/1.000kg bao bì làm cho 99% dư lượng thuốc còn sót lại bị tiêu hủy. Đây là biện pháp dần chuyển sang cơ chế dự trữ thường xuyên mặt hàng này trong chiến lược phát triển dự trữ quốc gia đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.Trong trường hợp đã sử dụng hết kinh phí dự toán được duyệt mà lượng hàng vẫn chưa đủ so với kế hoạch thì giao Bộ Tài chính phối hợp với Bộ NN&PTNT trình Thủ tướng Chính phủ phương án quyết định.Theo Bộ NN&PTNT, nhập khẩu thuốc trừ sâu và nguyên liệu trong 11 tháng đầu năm nay đạt 407 triệu USD, giảm 7,98% so với cùng kỳ năm 2008. Đó là kiến nghị đáng chú ý tại hội thảo lấy ý kiến đóng góp dự án luật này do Đoàn đại biểu QH TP.HCM tổ chức chiều 9-9. Ông Thái Thành Tâm, Phó Chi cục trưởng Chi cục BVTV TP.HCM, cho biết không ít người trồng trọt vứt bừa bãi bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng khiến môi trường bị ảnh hưởng, lại dễ gây tai nạn cho người. Từ năm 2010 đến nay, Chi cục BVTV TP đặt nhiều dụng cụ chứa bao bì thuốc BVTV dọc các khu vực trồng lúa, rau để người trồng trọt bỏ vào. Đến nay, chi cục đã thu gom khoảng 20 tấn bao bì thuốc thuoc bao ve thuc vat BVTV và đang trình UBND TP kế hoạch tiêu hủy. Kinh phí tiêu hủy do Nhà nước gánh chịu với số tiền không nhỏ. Hơn nữa, lượng bao bì thuốc BVTV thu gom không nhiều so với lượng thuốc người trồng trọt đã sử dụng” - ông Tâm nói. Ông Huỳnh Thành Lập, Trưởng Đoàn đại biểu QH TP.HCM, cho rằng để đạt đến một nền nông nghiệp tiên tiến thì người trồng trọt phải sử dụng thuốc BVTV đúng quy định, tránh gây nguy hại sức khỏe cho người sử dụng. Bên cạnh đó, phải đảm bảo môi trường trong sạch, không bị ô nhiễm bởi thói quen vứt tùy tiện bao bì thuốc BVTV sau khi sử dụng. TRẦN NGỌC .


III. Thực tế đây không phải là vụ mất trộm đầu tiên tại cơ sở kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật BVTV trên địa bàn tỉnh


Đây là lần thứ hai CropLife tổ chức sự kiện này vơí mục tiêu nâng cao nhận thức cho bà con nông dân về sử dụng đúng và hiêụ quả các chất bảo vệ thực vật, đảm bảo an toàn cho ngươì sử dụng, nông sản và môi trường. TRẦN MẠNH. Ý kiến của bạn Tên của bạn: Bạn phải nhập tên Email: Bạn phải nhập Email Email không hợp lệ Tiêu đề: Bạn phải nhập tiêu đề Tắt bộ gõ Tự động Telex VNI VIQR Bạn phải nhập nội dung. Để bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ trưởng yêu cầu Cục Quản lý chất lượng nông, lâm sản và thủy sản xây dựng Chương trình giám sát quốc gia về dư lượng thuốc BVTV, báo cáo Bộ trước ngày 30-10-2010. Đồng thời yêu cầu Cục BVTV rà soát sửa đổi lại Quyết định 99/2008/QĐ-BNN ban hành ngày 15-10-2008 quy định thuoc bao ve thuc vat quản lý sản xuất, kinh doanh rau, quả và chè an toàn phù hợp với yêu cầu hiện nay, trình Bộ NN&PTNT trước ngày 15-11-2010. Sơ chế rau an toàn trước khi bán ra thị trường tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội.. Tình trạng người dân sử dụng thuốc không đúng nồng độ, không đảm bảo thời gian từ lúc phun đến khi thu hoạch như quy định đang khiến cho dư lượng các loại thuốc BVTV trên nông sản vẫn còn, đặc biệt là trên rau, ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng. Để kiểm soát chặt chẽ việc sử dụng thuốc, dự thảo thông tư nêu trên quy định, người sử dụng thuốc BVTV phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về những hành vi: sử dụng thuốc tùy tiện, không đúng kỹ thuật được khuyến cáo, không đảm bảo thời gian cách ly; sử dụng thuốc cấm, ngoài danh mục, không rõ nguồn gốc; vứt bỏ bao gói đã đựng thuốc, đổ thuốc không đúng quy định gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người, vật nuôi và môi trường. Người sử dụng thuốc BVTV gây thiệt hại về vật chất cho người khác sẽ phải bồi thường. Quang Duẩn. Theo ông Lê Hữu Lãnh, tiểu thương chuyên buôn hàng nông sản Trung Quốc và cả Đà Lạt về TP.HCM bán sỉ, có sự khác biệt rất lớn giữa mẫu mã bên ngoài của hàng nông sản Trung Quốc và nông sản sản xuất trong nước nói riêng, đặc biệt ở những mặt hàng thể hiện rõ rệt như gừng, tỏi, cà rốt... Theo đó, gừng Trung Quốc thường có hai màu vỏ là màu vàng và màu vàng pha trắng nhợt. Các củ gừng Trung Quốc có lớp vỏ nhẵn nhụi, căng mọng, củ to, đều, ít nốt sần sùi, được vệ sinh rất sạch sẽ. So với gừng trong nước, củ gừng Trung Quốc thường to gấp rưỡi, có khi gấp đôi. Gừng trồng trong nước lớp vỏ xỉn màu hơn, rễ và nốt sần sùi nhiều hơn. Gừng Trung Quốc đẹp vượt trội gừng VN nhưng mùi thơm thì gừng VN lại ăn đứt” hàng Trung Quốc. Tương tự, tỏi Trung Quốc có củ rất to, các tép tỏi cũng to, vỏ dễ bóc. Trong khi đó tỏi VN củ nhỏ hơn, các tép tỏi nhỏ và lớp vỏ khó bóc hơn. Tỏi VN dậy mùi hơn hẳn tỏi Trung Quốc ngay cả khi chưa được đưa vào chế biến. Cà rốt Trung Quốc cũng là mặt hàng rất dễ phân biệt bởi gần như toàn bộ đều có màu cam sặc sỡ hơn, vỏ mọng hơn và to đều, đẹp hơn cà rốt Đà Lạt. Ngoài ra, hàng Trung Quốc được nhập về VN hiện nay đa số đều xếp trong các xe container lạnh để đảm bảo độ tươi của sản phẩm. Hàng đông lạnh nên được cắt lá, rễ rất kỹ càng, khác hoàn toàn với nông sản trong nước vẫn còn để sót lại nhiều lá, rễ, cuống... Tuy nhiên, để chắc chắn không bị mua nhầm hàng Trung Quốc, các bà nội trợ nên mua ở những nơi có niêm yết xuất xứ trước mỗi khay hàng cụ thể. Tại các siêu thị, cửa hàng chuyên về nông sản, thực phẩm tươi sống... Nhà phân phối thường đề rõ vào bảng giá tên sản phẩm đi kèm xuất xứ. Theo ông Lê Hữu Lãnh, tiểu thương chuyên buôn hàng nông sản Trung Quốc và cả Đà Lạt thuốc bảo vệ thực vật về TP.HCM bán sỉ, có sự khác biệt rất lớn giữa mẫu mã bên ngoài của hàng nông sản Trung Quốc và nông sản sản xuất trong nước nói riêng, đặc biệt ở những mặt hàng thể hiện rõ rệt như gừng, tỏi, cà rốt... Theo đó, gừng Trung Quốc thường có hai màu vỏ là màu vàng và màu vàng pha trắng nhợt. Các củ gừng Trung Quốc có lớp vỏ nhẵn nhụi, căng mọng, củ to, đều, ít nốt sần sùi, được vệ sinh rất sạch sẽ. So với gừng trong nước, củ gừng Trung Quốc thường to gấp rưỡi, có khi gấp đôi. Gừng trồng trong nước lớp vỏ xỉn màu hơn, rễ và nốt sần sùi nhiều hơn. Gừng Trung Quốc đẹp vượt trội gừng VN nhưng mùi thơm thì gừng VN lại ăn đứt” hàng Trung Quốc. Tương tự, tỏi Trung Quốc có củ rất to, các tép tỏi cũng to, vỏ dễ bóc. Trong khi đó tỏi VN củ nhỏ hơn, các tép tỏi nhỏ và lớp vỏ khó bóc hơn. Tỏi VN dậy mùi hơn hẳn tỏi Trung Quốc ngay cả khi chưa được đưa vào chế biến. Cà rốt Trung Quốc cũng là mặt hàng rất dễ phân biệt bởi gần như toàn bộ đều có màu cam sặc sỡ hơn, vỏ mọng hơn và to đều, đẹp hơn cà rốt Đà Lạt. Ngoài ra, hàng Trung Quốc được nhập về VN hiện nay đa số đều xếp trong các xe container lạnh để đảm bảo độ tươi của sản phẩm. Hàng đông lạnh nên được cắt lá, rễ rất kỹ càng, khác hoàn toàn với nông sản trong nước vẫn còn để sót lại nhiều lá, rễ, cuống... Tuy nhiên, để chắc chắn không bị mua nhầm hàng Trung Quốc, các bà nội trợ nên mua ở những nơi có niêm yết xuất xứ trước mỗi khay hàng cụ thể. Tại các siêu thị, cửa hàng chuyên về nông sản, thực phẩm tươi sống... Nhà phân phối thường đề rõ vào bảng giá tên sản phẩm đi kèm xuất xứ. Người dân phải xúc đất cho vào bao tải đưa ra khỏi khu dân cư để tránh mùi hôi .


Bể có các bộ phận phụ trợ như: cửa thu rác, phên nén để dìm bao bì trong dung môi ngâm bao bì, có van xả nước, các móc treo… Kích thước là 0,5m 3 /ngăn nhưng có thể thay đổi tùy thuộc vào quy mô và hình thức quản lý thu gom rải rác hay tập trung. Tại các cánh đồng ở Hà Nội hiện mới chỉ có 51,85% số huyện, thị có tổ chức thu gom bao bì thuốc bảo vệ thực vật sau sử dụng. Tuy nhiên, tỷ lệ bao bì thuoc bao ve thuc vat được thu vào bể chứa riêng mới đạt 38,33%, lượng còn lại thu chung cùng với rác thải sinh hoạt hay thu gom thông qua các đợt vệ sinh đồng ruộng. Cũng theo Thông tư ngày, các loại thuoc bao ve thuc vat phải đăng ký sử dụng ở Việt Nam gồm có: thuốc chứa hoạt chất chưa có tên trong danh mục thuoc bao ve thuc vat được phép sử dụng ở Việt Nam; thuốc chứa hoạt chất đã có tên trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng nhưng mang tên thương phẩm khác; thuốc có tên thương phẩm trong danh mục được phép sử dụng nhưng bổ sung phạm vi sử dụng, liều lượng sử dụng, cách sử dụng, dạng thuốc, hàm lượng hoạt chất hoặc hỗn hợp với nhau thành thuốc mới; thuốc thành phẩm có độ độc cấp tính nhóm I hoặc thuốc thành phẩm có độ độc cấp tính nhóm II nhưng có hoạt chất thuộc nhóm độc I, theo quy định tại mục 1, mục 7, Phụ lục 4 của Thông tư này chuyên dùng trong khử trùng kho tàng, bến bãi; thuốc bảo quản lâm sản; thuốc trừ mối hại các công trình xây dựng, đê điều; thuốc trừ chuột.Thông tư này có hiệu lực sau 45 ngày kể từ ngày ký. Bãi bỏ các Quyết định sau của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: số 89/2006/QĐ-BNN ngày 02/10/2006, số 63/2007/QĐ-BNN ngày 02/7/2007, số 91/2008/QĐ-BNN ngày 9/9/2008, số 50/2003/QĐ-BNN ngày 25/3/2003 và số 79/2003/QĐ-BNN ngày 8/8/2003. Đáng chú ý, qua hoạt động của Trạm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩm cây trồng từ tháng 1-7.2013, đã tiến hành lấy 801 mẫu 599 mẫu rau, 100 mẫu quả, 102 mẫu chè để phân tích, kiểm định các chỉ tiêu về dư lượng thuốc BVTV, kim loại nặng. Kết quả phân tích cho thấy: 7/727 mẫu có dư lượng thuốc BVTV vượt ngưỡng tối đa cho phép chiếm 1%; qua phân tích 519 mẫu, phát hiện có 473 mẫu có hàm lượng kim loại nặng nhưng đều dưới ngưỡng tối đa cho phép, theo quy định của Bộ Y tế. Chi cục BVTV cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ tăng cường kiểm dịch thực vật nội địa; tăng cường kiểm tra các tổ chức, cá nhân có hoạt động sản xuất, gia công, sang chai, đóng gói và buôn bán thuốc BVTV; thường xuyên kiểm tra các cơ sở sản xuất, sơ chế và kinh doanh rau, quả, chè và kiểm tra việc sử dụng thuốc BVTV của nông dân; duy trì việc giám sát sản xuất tại 4.500 ha RAT, lắp đặt 1.200 thùng chứa vỏ bao bì ở 18 xã sản xuất RAT trên diện tích 600 ha để thu gom vỏ bao bì thuốc BVTV. Việt Chiến. Thứ Tư,  24/9/2014, 23:00 GMT+7 Đăng ký |  Đăng nhập Đặt báo in .. Tung tin đồn thất thiệt để cạnh tranh không lành mạnh. Nhiều loại rau trên thị trường nhiễm chất độc vượt mức cho phép. Ảnh minh họa. KS Nguyễn Minh Uyên, Trung tâm Công nghệ Sinh học và Vệ sinh An toàn Thực phẩm trả lời : Các hóa chất bảo vệ thực vật thường có thời gian tồn tại nhất định trên cây cối, trong đất gieo trồng. Một số từ đất được rễ cây hút lên lá, hoa và tích lũy trong cây nên các sản phẩm thu hoạch có một lượng tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật. Nhiều người lại phun trực tiếp hóa chất bảo vệ thực vật lên nông sản ngay trước ngày thu hoạch hay ngâm rau quả vào thuốc để bảo quản lâu ngày, kích thích nhanh chín. Điều này làm tăng dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong các sản phẩm rau, hoa quả. Khi người ăn phải hóa chất này sẽ có hai chiều hướng: Một là chất độc này thuộc nhóm có thể tan trong nước và bị loại bớt theo khí thở, phân, nước tiểu. Nhưng nhóm khác có thể tạo thành những chất trung gian độc hơn và chúng tích lũy trong một số cơ quan hoặc mô mỡ gây tổn thương gan và ngộ độc. PV ghi. LĐ - Trong tất cả 24 mẫu rau xanh lấy tại các cơ sở sản xuất rau Hà Nội, kết quả cho thấy phát hiện mẫu rau cải xanh của HTX sản xuất, tiêu thụ chế biến sản phẩm nông sản an toàn xã Vân Nội - huyện Đông Anh có dư lượng hoạt chất thuốc BVTV Fipronil là 0,25mg/kg - vượt 12,5 lần mức thuốc bảo vệ thực vật dư lượng tối đa cho phép là 0,02mg/kg. Cục BVTV ngày 2.2 đã gửi toàn bộ hồ sơ và đề nghị thanh tra chuyên ngành Chi cục BVTV Hà Nội xử lý hành vi vi phạm cơ sở sản xuất theo đúng quy định pháp luật. Dương Hà .

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét