Thứ Tư, 1 tháng 10, 2014

Đồng Nai tổng kiểm tra các cơ sở thức ăn chăn nuôi.

GIÁ THỨC ĂN CHĂN NUÔI TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM HIỆN CAO HƠN GIÁ SẢN PHẨM CÙNG LOẠI TẠI CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC KHOẢNG 8 – 12%


I. Hợp quy thép làm cốt bê tông Thị phần của các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi còn có thể bị ảnh hưởng bởi một dấu hiệu nữa


Thông báo mới nhất từ các doanh nghiệp trong ngành sản xuất TACN, giá bán các loại sản phẩm sẽ thăng thêm từ 150 đến 250 đồng một kg, đây là lần tăng giá thứ 7 kể từ đầu năm đến nay. Người chăn nuôi lại tiếp tục choáng váng. 5 tháng 7 lần tăng giá Với đợt tăng mới nhất này, giá TACN đã được đẩy lên cao ngất, khoảng 10.000 - 12.000 đồng một kg tùy loại, tăng hơn 30% so với cùng kỳ. Ngay cả các thương hiệu DrDupak, Dachai... Của Đài Loan cho cút, gà, heo… đang được người chăn nuôi ưa chuộng sau thời gian cố giữ giá cũng đã bắt đầu điều chỉnh tăng. Ông Lý Văn Hương, chủ một trang trại nuôi heo lớn tại huyện Đức Linh, Bình Thuận, chán nản: Giá heo hơi hai tháng nay dù tăng khá, nhưng cũng không đuổi kịp giá TACN. Chưa bao giờ giá TACN tăng cao như hiện nay. Tính bình quân nuôi một con heo thịt, người nuôi hiện đã mất chi phí khoảng 5 triệu đồng, đó là chưa kể dịch bệnh. Cũng vì giá TACN phi nước đại, nên dù giá heo tăng, người nuôi vẫn bỏ trống chuồng trại đến thời điểm này. Giá TACN cao ngất ngưởng cũng đang gây ra tình trạng nghịch lý tại các vùng chăn nuôi heo. Hiện heo con giống không bán được, bởi người nuôi không mua khiến các hộ nuôi con giống lỗ nặng. Có chút lợi thế hơn so với gia súc, gia cầm khi giá thủy sản, đặc biệt là giá cá tra cao, nhưng rồi giá thức ăn cho cá cứ tăng vùn vụt khiến người nuôi không có lời cũng treo ao. Thống kê của một số vùng nuôi cá trọng điểm của ĐBSCL, từ đầu năm 2011 đến nay, diện tích nuôi cá tra giảm khá nhiều. Cụ thể: tỉnh Đồng Tháp giảm 201 ha so với cùng kỳ năm 2010; Vĩnh Long giảm 31 ha; thành phố Cần Thơ diện tích thả nuôi chỉ bằng 52% so với cùng kỳ 2010... Kiềm giá - nhiệm vụ bất khả thi? Một phần nguyên nhân giá TACN liên tục phi nước đại là do phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu. Theo Hiệp hội TACN, Việt Nam đang phải nhập từ 20 - 25% nguyên liệu giàu năng lượng, 65 - 70% nguyên liệu giàu đạm và 85 - 90% thức ăn bổ sung để sản xuất các loại TACN. Cụ thể, hiện các doanh nghiệp đang phải nhập khẩu tới 80% nguyên liệu; chất khoáng, vitamin, tạo mùi nhập 100%; ngô hơn 50%... Ngay đầu năm 2011, nguồn cung nguyên liệu đã khan hiếm, trong khi nhu cầu tăng vọt đã đẩy giá nhập khẩu tăng chóng mặt. Theo ông Lê Bá Lịch, Chủ tịch Hiệp hội này, dự kiến năm 2011, Việt Nam phải nhập 8,5 - 9 triệu tấn nguyên liệu, mất 3,2 - 3,4 tỷ USD cho 241 nhà máy TACN cả nước sản xuất, trong đó vẫn tập trung ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Điều đáng nói là nằm trong danh mục ưu tiên bình ổn giá và phải làm thủ tục đăng ký giá đối với Bộ Tài chính trước khi tăng giá, thế nhưng mặt hàng TACN rất dễ dàng tăng giá, bởi thị phần TACN hầu hết nằm trong tay doanh nghiệp nước ngoài. Các doanh nghiệp trên đã đầu tư hàng chục tỷ USD xây dựng nhà máy chủ động nhập khẩu hầu hết nguyên liệu đầu vào để sản xuất và cung cấp TACN. Việc can thiệp buộc họ giảm giá bán là điều không dễ. Sự độc tôn sản phẩm, cộng với sự thiếu sản phẩm của những đơn vị trong nước khiến thị trường ít có tính cạnh tranh, do đó giá do một nhóm nhỏ doanh nghiệp quyết định. Nhưng nếu giá tăng mãi dễ gây phản ứng ngược, khi nông dân bỏ chuồng trại, ảnh hưởng dây chuyền đến các doanh nghiệp và thị trường cung ứng thịt gia súc, gia cầm...”, ông Hương phân tích. Việc kiểm soát chi phí đầu vào, hạn chế sự tăng giá thuc an chan nuoi bất hợp lý lúc này được đặt ra vô cùng bức thiết để ổn định tình hình sản xuất, ổn định nguồn cung thịt gia súc, gia cầm, gỡ khó cho nông dân. Theo ông Lịch, các ngành như tài chính, nông nghiệp… cần vào cuộc để kiểm tra các yếu tố cấu thành giá, có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời. Trong lúc chờ doanh nghiệp tự giác thực hiện bình ổn giá, các ngành chức năng cần có biện pháp căn cơ, thực hiện bằng được việc bình ổn giá. - Ở các tỉnh phía Bắc có vài trung tâm nghiên cứu nhưng đây là công việc khó, đòi hỏi cần thêm sự đầu tư và thời gian mới có được giống lúa lai ưng ý..


"Có thể thống kê bằng thông báo từ các hộ dân cho cơ quan chức năng biết để khuyến cáo. Căn cứ lượng đàn vào chuồng, thời gian nuôi và thời gian xuất bán với nhu cầu tiêu thụ, cơ quan nhà nước sẽ khuyến cáo sắp tới sẽ đủ hay thừa thiếu thịt để người chăn nuôi tự điều chỉnh" Ông Nguyễn Đăng Vang. >> Thịt heo có chất tạo nạc: Người dùng sợ, người nuôi khổ  >> Đóng cửa nhà máy nếu cho chất tạo nạc vào thức ăn gia súc. - Cục Trồng trọt có khuyến khích nông dân trồng lúa lai không?. Thử nghiệm này nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng, chi phí, chất lượng thịt khi nuôi bằng nguồn thức ăn có sẵn trong nông hộ. Kết quả thử nghiệm tại HTX chăn nuôi Hòa Mỹ huyện Ứng Hòa cho thấy lợn nuôi bằng các khẩu phần thức ăn tự phối trộn dựa trên nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương rẻ hơn từ 800-1.000 đồng/kg so thức ăn mua ở các công ty; lãi do sản xuất thức ăn/con xuất bán bình quân từ 200-250 nghìn đồng so với thức ăn công nghiệp, tăng trọng nhanh 850-880g/con/ngày đêm với thời gian nuôi 125-128 ngày, chi phí thức ăn để sản xuất ra 1kg thịt lợn hơi thấp hơn khoảng từ 2,6-2,62kg và thức ăn chăn nuôi cp hải dương giá bán cao hơn lợn nuôi bằng các hỗn hợp thức ăn công nghiệp có sẵn trên thị trường. Chất lượng thịt được kiểm soát do không có kháng sinh, hormone, chất kích thích tăng trưởng.. Các hộ được tham gia dự án, trước hết phải có chuồng trại chăn nuôi sạch sẽ, hợp vệ sinh. Nguồn thức ăn các hộ phải bổ sung thêm cho đàn lợn gồm có cám gạo, cám ngô và rau xanh các loại. Quá trình tham gia dự án, các hộ đã thực hiện đúng yêu cầu kỹ thuật chăn nuôi do Trạm Khuyến nông Quỳ Hợp trực tiếp theo dõi và hướng dẫn.Nhờ thực hiện tốt các khâu kỹ thuật chăn nuôi an toàn sinh học nên kể từ tháng 2 đến tháng 4/2010 tất cả đàn lợn nái 34 con đã sinh sản được lứa một. Tính đến nay đàn lợn nái đẻ từ 10-12 con/nái/lứa và gần 500 con lợn con đã có sức phát triển tốt. Ông Phan Thanh Tâm, Trạm trưởng Trạm khuyến nông Quỳ Hợp vui mừng cho biết: Mô hình chăn nuôi lợn nái an toàn sinh học giúp phá bỏ được tập quán chăn nuôi lạc hậu. Đặc biệt đàn lợn con là nguồn giống sạch bệnh đủ cung cấp cho cả một vùng rộng lớn. Đó là con số do Cục Chăn nuôi - Bộ NNPTNT công bố ngày hôm qua, 5/4. - Có chứ. Giống lúa thuần Việt có rất nhiều ưu điểm, được sản xuất khá nhiều. Trong khi đó lúa lai có nhiều nhược điểm như: khí hậu phía Nam bán nhiệt đới không phù hợp, nếu có chỉ có thể là thức ăn chăn nuôi cp việt nam lúa lai của Ấn Độ. Tuy nhiên Cục Trồng trọt có định hướng đặt hàng nghiên cứu tìm giống lúa lai phù hợp với điều kiện khí hậu miền Nam và phải cải thiện chất lượng để sản xuất, cao nhất chỉ 100.000-150.000 ha. Nguyên nhân khiến Cty đưa ra nhận định này là do nhiều khả năng từ tháng 8 trở đi, nguồn cung lúa mì nhập khẩu giảm và mức giá cao sẽ ảnh hưởng đến giá các nguyên liệu thay thế khác như cám, bắp... Làm cho giá các mặt hàng này có xu hướng tăng lên. M.G .


II. Hợp chuẩn sản phẩm Với mục tiêu chung là giảm giá thành sản xuất thức ăn chăn nuôi xuống và doanh nghiệp phải giảm giá bán


.Quyết định 3762 của Bộ NN-PTNT, ký ban hành ngày 28/11, về việc quản lý chất melaminne trong chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, nêu rõ: mức chấp nhận được coi là không có melamine đối với nguyên liệu và TĂCN, thuỷ sản không lớn hơn 2,5mg/kg. Thông tin về chất tạo nạc dồn dập bị phát hiện khiến người tiêu dùng hoang mang. Mảnh đất màu mỡ Mảnh đất cho phát triển chăn nuôi ở nước ta từ nhiều năm qua thật sự rất màu mỡ, nhất là dành cho các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất TĂCN. Dù liên tục kêu lỗ, xin tháo gỡ, xin giảm thuế, nhưng nhìn chung DN TĂCN vẫn làm ăn rất béo bở, nhất là các DN nước ngoài. Thực tế kêu họ cứ kêu, nhưng làm gì có nhà máy nào giảm sút sản lượng, chỉ thấy tăng thêm, mở thức ăn chăn nuôi rộng. Giáo sư Lê Viết Ly, nguyên Phó viện trưởng Viện Chăn nuôi Giá chỉ tăng chứ không giảm Giá TĂCN đã chiếm đến 70% giá thành sản phẩm thịt gia súc, gia cầm. Nghịch lý là dù người chăn nuôi lao đao nhưng trước nay giá TĂCN chỉ tăng chứ không giảm. Dù cho người chăn nuôi đang thua lỗ thê thảm họ cũng không giảm giá bán vì đang giữ thị phần lớn. Do đó mọi thiệt hại đều thuộc về người chăn nuôi. Ông Âu Thanh Long, chủ trại chăn nuôi tại Đồng Nai. - Có chứ. Giống lúa thuần Việt có rất nhiều ưu điểm, được sản xuất khá nhiều. Trong khi đó lúa lai có nhiều nhược điểm như: khí hậu phía Nam bán nhiệt đới không phù hợp, nếu có chỉ có thể là lúa lai của Ấn Độ. Tuy nhiên Cục Trồng trọt có định hướng đặt hàng nghiên cứu tìm giống lúa lai phù hợp với điều kiện khí hậu miền Nam và phải cải thiện chất lượng để sản xuất, cao nhất chỉ 100.000-150.000 ha.


Bút chiến xảy raTrong một cuộc họp gần đây, PGS.TS Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản VASEP, kiến nghị, trường hợp các doanh nghiệp kinh doanh TACN không chịu giảm giá, có thể cho các doanh nghiệp thủy sản và chế biến thực phẩm được nhập nguyên liệu thô thế giới về gia công, tự sản xuất TACN để sử dụng, đồng thời với việc giảm thuế nhập khẩu để hỗ trợ người chăn nuôi. Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát cũng ủng hộ chủ trương trên. Tuy nhiên, tranh cãi đã bùng lên khi ông Nguyễn Hữu Dũng cho rằng, các DN sản xuất thức ăn đang lãi lớn, nhất là các tập đoàn, công ty nước ngoài đang chi phối đẩy người nuôi cá, DN chế biến thủy sản vào cảnh thua thiệt”. Phản bác điều này, trong tờ trình gửi Bộ trưởng Cao Đức Phát mới đây, Chủ tịch Hiệp hội TACN Lê Bá Lịch chỉ trích gay gắt, và lập luận rằng giá TACN bán tại Việt Nam chỉ cao hơn Thái Lan 5-7%, Trung Quốc 12-15%, còn tương đương Indonesia và thấp hơn nhiều so với Philippines, Bangladesh.Ông Lịch viện dẫn nhiều lý do: như giá thuê đất xây dựng nhà máy; cơ sở hạ tầng cảng Việt Nam kém, chi phí cao... Cộng với các loại tiêu cực phí vô hình chi phối dẫn tới giá TACN tại Việt Nam cao hơn - đây là một thực tế không tránh khỏi. Song, một quan điểm khác, ông Vũ Văn Dũng - Quyền Cục trưởng Cục Nuôi trồng Thủy sản Bộ NN-PTNT, lại muốn mở thật rộng cửa cho nhập TACN thành phẩm vào nước ta để ép các DN thức ăn nội địa giảm giá. Ông Dũng khẳng định, DN nào nhập khẩu chắc chắn chất lượng đảm bảo và ổn định hơn hàng của nhiều cơ sở sản xuất trong nước. Theo một chuyên gia ngành chăn nuôi, chỉ 3-4 DN sản xuất TACN lớn hiện nay như CP Group, Cargill, Proconco... Đã chiếm tới gần 70% thị phần TACN trong nước. Chỉ một động thái tăng, giảm giá của họ buộc các cơ sở sản xuất khác cũng phải theo, nếu không muốn phá sản. Chính vì vậy, việc hạ thuế nhập khẩu bằng 0% để TACN thế giới giá rẻ tràn vào Việt Nam sẽ tạo ra một thị trường TACN cạnh tranh, người chăn nuôi được hưởng lợi. Trong khi đó, cơ quan quản lý Nhà nước có thể sử dụng linh hoạt công cụ thuế hay hạn ngạch quota để điều chỉnh nếu giá TACN ngoại quá rẻ so với giá trong nước. Đừng quá kỳ vọngTrao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Xuân Dương, Phó Cục trưởng Cục chăn nuôi, cho biết, có hai nhóm TACN thành phẩm: một là thức ăn cho thủy sản, thuế nhập khẩu hiện đã bằng 0; hai là thức ăn cho lợn và gia cầm, mức thuế đang là 8%. Trong trường hợp cần thiết, có thể hạ thuế TACN cho gà, lợn xuống còn khoảng 3%. Tuy nhiên, theo ông Dương, việc giảm thuế này chỉ có thể khi các doanh nghiệp sản xuất trong nước cố tình giữ giá TACN thành phẩm cao, mặc dù nguyên liệu thế giới giảm và Nhà nước đã có nhiều biện pháp hỗ trợ. Trên thực tế, TACN thành phẩm có thời hạn sử dụng nhất định, chỉ trong vòng khoảng 30-60 ngày. Cùng với các thủ tục liên quan đến xuất nhập khẩu, lưu kho bãi, xây dựng hệ thống phân phối... Thì giá thành TACN ngoại bán tại Việt Nam cũng ngang ngửa giá nội địa, khó mà rẻ hơn. Chưa kể, thức ăn nhập về còn phải phù hợp với đối tượng nuôi trong nước. Do vậy, ông Dương cho rằng, giải pháp về việc mở cửa để nhập khẩu TACN xem ra cũng không phải là hữu hiệu nhất, bởi hiện nay, thuế thức ăn thủy sản đã còn 0% mà chưa thấy TACN ngoại ồ ạt vào Việt Nam.Về phía doanh nghiệp, ông Nguyễn Duy Sâm, Giám đốc Công ty TACN Hà Việt, cũng không tin có cá nhân, doanh nghiệp nào dám nhập TACN thành phẩm vì giá các nước đã xấp xỉ bằng Việt Nam, nhập về các khoản thuế, hao hụt, vận chuyển.. Sẽ đội giá lên, không cạnh tranh nổi giá sản xuất trong nước.Hà Yên. - Thay vì thuc an chan nuoi trồng lúa lai Trung Quốc, vì sao không khuyến cáo nông dân chuyển sang trồng lúa thuần Việt?. Tham gia triển lãm có hơn 200 gian hàng đại diện cho các nhà cung ứng đến từ 30 quốc gia và vùng lãnh thổ các nước châu Âu, Mỹ, Trung Quốc, Singapore, Việt Nam, Malaysia,…. Khách tham quan có thể tiếp cận những công nghệ mới nhất trong ngành chăn nuôi, xác định công thức chế biến thành phần thức ăn thủy hải sản, vật nuôi; quản lý việc chế biến, giết mổ gia cầm; phòng chống dịch bệnh nhằm đảm bảo sức khỏe cho vật nuôi. Trong thời gian triển lãm còn có hội thảo ngành thức ăn thủy sản Việt Nam, hội thảo quốc tế về sản xuất heo giống, hội thảo về sản xuất chăn nuôi gia cầm, hội nghị chuyên đề về khoa học công nghệ Vietstock 2010. - Ở các tỉnh phía Bắc có vài trung tâm nghiên cứu nhưng đây là công việc khó, đòi hỏi cần thêm sự đầu tư và thời gian mới có được giống lúa lai ưng ý.. ,Hợp quy muỗng theo QCVN 12-3:2011/BYT 0903 587 699 - Thay vì trồng lúa lai Trung Quốc, vì sao không khuyến cáo nông dân chuyển sang trồng lúa thuần Việt?. Quyết định 3762 của Bộ NN-PTNT, ký ban hành ngày 28/11, về việc quản lý chất melaminne trong chăn nuôi và nuôi trồng thuỷ sản, nêu rõ: mức chấp nhận được coi là không có melamine đối với nguyên liệu và TĂCN, thuỷ sản không lớn hơn 2,5mg/kg. Nếu giá các mặt hàng này tăng liên tục trong vòng 15 ngày với mức tăng bình quân từ 15% trở lên so với giá thị trường trước khi biến động, Bộ Tài chính sẽ có trách nhiệm công bố và áp dụng biện pháp bình ổn giá như điều chỉnh cung cầu, mua vào hoặc bán ra hàng dự trữ quốc gia hoặc các biện pháp tài chính, tiền tệ khác.Bạch Thanh. Theo Ths Dương Nghĩa Quốc, phó giám đốc sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp, giá heo hơi giảm mạnh do nguồn tiêu thụ chủ yếu ở thị trường TP.HCM. Khi các nguồn thịt nhập khẩu gia tăng ở thị trường này, người chăn nuôi heo ở các tỉnh ĐBSCL lập tức bị ảnh hưởng. Trong khi đó TS Lê Hữu Hải, trưởng phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cai Lậy Tiền Giang, cho rằng giá heo hơi lên xuống thất thường do lâu nay các cơ quan hữu trách không kiểm soát được thị trường này, thương lái tự do thao túng, định giá mua bán heo hơi, khiến người chăn nuôi chịu nhiều thiệt thòi. Điều nghịch lý là trong lúc heo hơi ở các vùng nông thôn ĐBSCL thuc an chan nuoi đang rớt” giá thê thảm thì giá bán thịt heo tại các chợ vẫn ở mức cao, từ 65.000 – 70.000đ/kg tùy loại.Hùng Anh .


III. Chứng nhận hợp chuẩn cửa nhựa UPVC   Thị trường bên ngoài biến động đang tác động đến giá thức ăn chăn nuôi trong nước


- Cục Trồng trọt có khuyến khích nông dân trồng lúa lai không?. CôngThương - Ông Lê Bá Lịch – Chủ tịch Hiệp hội TĂCN Việt Nam -cho biết, 8 tháng qua, giá TĂCN trong nước đã tăng 2,3% so với cùng kỳ năm 2012. Nguyên nhân do phải nhập khẩu một lượng lớn nguyên liệu TĂCN, bình quân khoảng 8 triệu tấn/năm. Trong đó, các loại nguyên liệu giàu đạm như: Khô dầu đậu tương, bột xương thịt, bột cá nhập tới 90%; còn khoáng chất, vitamin, phụ gia phải nhập khẩu 100%. Thế nhưng, nghịch lý là có thời điểm giá các loại nguyên liệu trên đều giảm nhưng giá TĂCN thành phẩm vẫn tăng. Cụ thể trong tháng 8, giá ngô là 6.615 đồng/kg, giảm 12,5%; bột cá 28.250 đồng/kg, giảm 1,8%; sắn lát 6.090 đồng/kg, giảm 1,7%; khô dầu đậu tương 13.650 đồng, giảm 0,8%. Tuy nhiên, giá TĂCN thành phẩm vẫn tăng nhẹ. Trong đó giá thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà thịt là 11.681 đồng/kg, tăng 1%; giá thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh lợn thịt giai đoạn từ 60kg đến xuất chuồng là 10.536 đồng/kg, tăng 1,2%. Bên cạnh yếu tố phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu nhập khẩu, Cục Chăn nuôi Bộ NN&PTNT - cho biết, tình trạng tăng giá của TĂCN là do việc điều hành giá mặt hàng này nằm trong tay các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư sản xuất tại Việt Nam. Hiện cả nước có hơn 200 doanh nghiệp sản xuất TĂCN với 57 nhà máy, trong đó doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài chỉ có trên 20 nhà máy nhưng chiếm tới 60 - 65% thị phần. Chỉ cần bán TĂCN với giá 8.000 đồng/kg các doanh nghiệp này đã có lãi, nhưng hiện giá bán trên thị trường đều ở mức trên 11.000 đồng/kg và người chịu thiệt không ai khác chính là các hộ chăn nuôi trong nước. Ông Nguyễn Văn Trọng - Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi - cho biết thêm, hiện nay các hộ chăn nuôi trong nước đang phải chịu 5% thuế VAT, làm đội giá sản phẩm lên 1.500 đồng/kg. Trong khi đó, các ông lớn” nước ngoài như CP, Japfa... Được đầu tư khép kín theo chuỗi từ con giống, thức ăn đến tiêu thụ đầu ra nên chi phí sẽ giảm hơn so với chăn nuôi nhỏ lẻ. Bởi vậy, người chăn nuôi trong nước vẫn rất khó cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài. Theo ông Trọng, đã có nhiều ý kiến đề nghị giảm thuế nhập khẩu cho nguyên liệu TĂCN, nhưng nếu có giảm thuế suất về 0% thì người nông dân vẫn không được hưởng vì sản phẩm TĂCN thành phẩm không được khấu trừ thuế. Bởi vậy, để tạo động lực cho người chăn nuôi phát triển sản xuất, thời gian tới, Chính phủ cần chỉ đạo các bộ, ngành vào cuộc điều hành giá TĂCN. Đồng thời, có chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp TĂCN trong nước đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn cung. Ngoài ra, nhiều chuyên gia cũng cho rằng, ngành nông nghiệp cần thay đổi cơ cấu sản xuất để tận dụng tối đa nguyên liệu sẵn có trong nước để sản xuất TĂCN, tránh tình trạng phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Thắng Dũng PHẢN HỒI. Nên lập trung tâm huấn luyện chăn nuôi Theo ông Nguyễn Đăng Vang, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi Việt Nam, để giải cứu ngành chăn nuôi, cần thành lập ít nhất 2 trung tâm huấn luyện chăn nuôi cho nông dân; đồng thời tiến hành thành lập Chi cục Chăn nuôi - Thú y tại các địa phương. "Phải làm như vậy chứ với lực lượng cán bộ phụ trách chăn nuôi tại các tỉnh, thành mỏng như thuc an chan nuoi cp hiện nay, không thể nào đủ sức vực dậy ngành chăn nuôi trong bối cảnh khó khăn thế này" - ông Vang nói. Quyết định này được Bộ NN-PTNT đưa ra sau khi Hội đồng Tư vấn TĂCN gồm Cục Chăn nuôi, Cục Nuôi trồng thuỷ sản, đại diện Bộ Y tế... Đã họp bàn và thống nhất, dựa trên quy định tiêu chuẩn hàm lượng melamine trong thực phẩm của Mỹ, Canada, EU, Đài Loan, Hongkong.. - Có chứ. Giống lúa thuần Việt có rất nhiều ưu điểm, được sản xuất khá nhiều. Trong khi đó lúa lai có nhiều nhược điểm như: khí hậu phía Nam bán nhiệt đới không phù hợp, nếu có chỉ có thể là lúa lai của Ấn Độ. Tuy nhiên Cục Trồng trọt có định hướng đặt hàng nghiên cứu tìm giống lúa lai phù hợp với điều kiện khí hậu miền Nam và phải cải thiện chất lượng để sản xuất, cao nhất chỉ 100.000-150.000 ha. Đó là con số do Cục Chăn nuôi - Bộ NNPTNT công bố ngày hôm qua, 5/4. Mảnh đất màu mỡ Mảnh đất cho phát triển chăn nuôi ở nước ta từ nhiều năm qua thật sự rất màu mỡ, nhất là dành cho các nhà đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực sản xuất TĂCN. Dù liên tục kêu lỗ, xin tháo gỡ, xin giảm thuế, nhưng nhìn chung DN TĂCN vẫn làm ăn rất béo bở, nhất là các DN nước ngoài. Thực tế kêu họ cứ kêu, nhưng làm gì có nhà máy nào giảm sút sản lượng, chỉ thấy tăng thêm, mở rộng. Giáo sư Lê Viết Ly, nguyên Phó viện trưởng Viện Chăn nuôi Giá chỉ tăng chứ không giảm Giá TĂCN đã chiếm đến 70% giá thành sản phẩm thịt gia súc, gia cầm. Nghịch lý là dù người chăn nuôi lao đao nhưng trước nay giá TĂCN chỉ tăng chứ không giảm. Dù cho người chăn nuôi đang thua lỗ thê thảm họ cũng không giảm giá bán vì đang giữ thị phần lớn. Do đó mọi thiệt hại đều thuộc về người chăn nuôi. Ông Âu Thanh Long, chủ trại chăn nuôi tại Đồng Nai. Vi phạm gia tăng Tính đến đầu tháng 10 năm 2011, Cục Chăn nuôi đã tiến hành lấy 104 mẫu TĂCN trên thị trường để kiểm tra, trong đó 70 mẫu đã được phân tích. Kết quả cho thấy 17% số mẫu có hàm lượng protein thấp hơn so với công bố chỉ tiêu chất lượng tăng 12,2% so với năm 2010, 16,7% mẫu có chỉ tiêu photpho thấp hơn so với công bố tăng 7,1% so với năm 2010. Trong khi các chất dinh dưỡng đều thấp hơn chỉ tiêu thì hàm lượng tạp chất và kim loại lại nhiều hơn mức cho phép. Rõ ràng, tình trạng "rút ruột" TĂCN trong năm 2011 đã có chiều hướng gia tăng nhanh chóng so với những năm trước. Ông Nguyễn Xuân Dương, Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi cho biết, đây là một "chiêu" của các cơ sở sản xuất TĂCN để đánh lừa người chăn nuôi. "Có khi các cơ sở sản xuất TĂCN không tăng giá nhưng họ gian lận thương mại, ăn bớt các chỉ tiêu dinh dưỡng như đạm, tạo mỡ, năng lượng. Hay họ có thể đưa các chất cấm vào TĂCN để tạo tăng trọng giả, nguy cơ này rất lớn, khi mà giá đầu vào của chăn nuôi cao như hiện nay" - ông Dương nói. Đối tượng chịu thiệt thòi nhất do TĂCN bị "rút ruột" chính là người chăn nuôi, nhất là người chăn nuôi vừa và nhỏ, bởi không có điều kiện kết nối với hệ thống cung cấp TĂCN uy tín. Anh Nguyễn Văn Lâm, chủ trang trại chăn nuôi thôn Cấn Thượng, xã Cấn Hữu, huyện Quốc Oai chia sẻ, hàng năm tôi chỉ biết thử thức ăn bằng hệ số FCR tỉ lệ chuyển hóa thức ăn, tức là hao tổn thức ăn/1kg thịt. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, chỉ số FCR ở Việt Nam vẫn chỉ là một con số ước tính chứ chưa chính xác. Hơn nữa chỉ số FCR phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như con giống, tỉ lệ máu lai, qui mô, mật độ nuôi, kỹ thuật… do đó không phản ánh chính xác được độ "thật" của thức ăn. Từ đầu năm đến nay, giá TĂCN tăng từ 12 - 14%, do đó nếu mua phải thức ăn kém chất lượng, người chăn nuôi phải chịu tốn kém chi phí nhiều hơn. Tăng cường kiểm soát Theo ông Hoàng Kim Giao, Cục trưởng Cục Chăn nuôi, nguyên nhân khiến cho tình trạng TĂCN không đảm bảo chất lượng dinh dưỡng là hệ thống quản lý TĂCN ở các địa phương không đồng bộ. Hiện cả nước còn tới 33 tỉnh chưa có phòng chuyên môn về chăn nuôi và cán bộ chuyên trách về TĂCN. Hơn nữa, hệ thống văn bản qui phạm pháp luật phục vụ thuc an chan nuoi cp hai duong quản lý TĂCN cũng chưa đầy đủ. Chẳng hạn, chúng ta chưa có văn bản qui định rõ ràng danh mục các chất kháng sinh được phép sử dụng làm thức ăn bổ sung trong TĂCN. Các qui chuẩn kỹ thuật mới chỉ đề cập tới hàm lượng tối đa cho phép của một số loại kháng sinh sử dụng trong TĂCN. Do đó, để đảm bảo kiểm soát tốt chất lượng mặt hàng này, trong thời gian tới cần hoàn thiện hệ thống quản lý Nhà nước từ Trung ương đến địa phương về TĂCN. Cùng với đó, tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm đối với TĂCN. Ông Giao cho biết, cần phải công khai các tổ chức, cá nhân, cơ sở liên quan đến sản xuất, kinh doanh TĂCN cả tốt lẫn xấu trên các phương tiện thông tin đại chúng để người dân biết và lựa chọn. Hiện Cục Chăn nuôi đang chỉ đạo các địa phương tích cực kiểm tra, lấy mẫu, phân tích, đánh giá chất lượng TĂCN, trong đó có cả phần nguyên liệu. Việc lấy mẫu có thể thực hiện ở các cơ sở sản xuất TĂCN, đại lý, hoặc trang trại của người nuôi. Đặc biệt, đẩy mạnh kiểm tra TĂCN nhập khẩu. Theo số liệu từ Cục Chăn nuôi, hiện cả nước có 233 nhà máy, cơ sở sản xuất TĂCN. Trong đó có 176 doanh nghiệp trong nước, 46 doanh nghiệp nước ngoài, còn lại là liên doanh. Khoảng 45% số cơ sở chế biến TĂCN tập trung ở khu vực đồng bằng sông Hồng.


Nông dân An Giang đang sử dụng thức ăn công nghiệp cho cá tra ăn. Ảnh: Trung Chánh. Vựa lúa ĐBSCL hiện nay có hơn 1,6 triệu hecta sản xuất 3 vụ/năm, cung cấp tới 90% sản lượng gạo xuất khẩu hằng năm và hoàn toàn không có hạt lúa lai Trung Quốc nào. Vùng này chỉ sản xuất lúa giống thuần, tức là sau khi thu hoạch có thể lấy lúa làm giống cho vụ sau nữa vẫn được. Nói một cách Thức ăn chăn nuôi thẳng thắn, giống lúa ưu thế lai Trung Quốc không có chỗ ở vựa lúa ĐBSCL. Nguồn thịt lợn ở thị trường miền Bắc được đánh giá là không có tồn dư chất cấm. Trước tình hình đó, Bộ NNPTNT đã vào cuộc. Bộ trưởng Cao Đức Phát đã yêu cầu các đơn vị liên quan kiểm tra, kiểm soát những cơ sở vi phạm và mở rộng vùng kiểm tra, theo phương pháp kiểm tra liên tục, thường xuyên để phát hiện những điểm xuất hiện thịt có chứa chất cấm, từ đó truy xuất nguồn gốc và có hình phạt phù hợp để xóa bỏ những nơi sử dụng chất cấm, đem lại lòng tin cho người tiêu dùng.. ,Công bố hợp quy phân bón vô cơ 
 "Cần phải nói rõ lúa lai Trung Quốc chủ yếu trồng ở một số địa phương phía Bắc có điều kiện khí hậu khắc nghiệt. Đây là giống thế hệ F1 sản xuất chỉ để ăn chứ không thể làm giống gieo sạ tiếp được. Nếu nông dân không biết mà đem gieo sạ thì lúa sẽ không có hạt, cũng giống như tình trạng bắp không hạt. Giống lúa ưu thế lai trước đây có thử nghiệm vài nơi ở vùng nước mặn, sản xuất theo mô hình tôm - lúa ĐBSCL nhưng không phù hợp nên đã chết yểu hết. Đó là con số do Cục Chăn nuôi - Bộ NNPTNT công bố ngày hôm qua, 5/4. Cơ quan này nhắc các DN phải tự lấy mẫu thuc an chan nuoi phân tích kiểm tra chất melamine đối với các loại nguyên liệu có nguy cơ nhiễm cao như: bột cá, khô dầu, gluten, bột thịt xương, sữa và sản phẩm từ sữa... Và TĂCN thành phẩm. Trường hợp mẫu phân tích có kết quả dương tính với melamine thì khẩn trương khai báo về Cục Chăn nuôi để lên phương án xử lý. Ông Phạm Đức Bình - Tổng giám đốc Công ty Thanh Bình: Với ngành công nghiệp sản xuất TĂCN, nhà nước nên có quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu trong nước một cách cụ thể, đồng thời có những chính sách phù hợp để phát triển ngành này.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét