Thứ Ba, 10 tháng 3, 2015

Cách bảo dưỡng quạt điện cơ quạt thông thường.

,Hợp quy thức ăn chăn nuôi 0903587699 Quạt điện thương hiệu quạt Bifan


I. ,Công bố hợp quy thức ăn chăn nuôi Dùng quạt đúng cách đỡ hao quạt điện


- Trước tiên, cần xác định nơi để quạt. Vì khi chạy, quạt tạo ra âm thanh khá lớn, đồng thời trên quạt có các đèn chức năng với ánh sáng xanh. Do đó không nên đặt quạt hơi nước trong phòng ngủ. Nên đặt tại những không gian chung của gia đình như phòng khách, phòng ăn.- Tuy nhiên, nếu không gian của bạn quá kín, không thông thoáng thì không nên sử dụng quạt hơi nước, vì vừa ồn vừa tạo độ ẩm cao có thể làm ảnh hưởng không tốt đến các thiết bị gia dụng khác như đồ nội thất bằng ván MDF, đồ da… Đồng thời, độ ẩm trong phòng có thể tạo điều kiện cho nấm mốc, các loại vi khuẩn có hại cho sức khỏe phát triển nhanh.- Với quạt mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng nên để chạy không có nước từ 1-2 giờ sau đó mới cho nước vào nhằm tránh mùi ẩm mốc dễ gây bệnh.- Khi sử dụng không nên di chuyển mạnh vì có thể làm đổ nước, gây chập mạch điện.- Nên lau rửa định kỳ lưới lọc chắn bụi phía quạt sau quạt, màn thấm nước, hộc đựng nước, xả đáy, tránh nghẹt các bộ phận bên trong quạt nhất là đường ống bơm nước để tránh quạt thổi ra mùi tanh cũng như không để nước bị nhiễm khuẩn. Ngày cập nhật 24.09.2010. Thiết kế không quạt cho phép MacBook vận hành êm ái hơn - Ảnh: Internet ..


Apple MacBook 2015 màn hình 12-inch Retina - Ảnh: Mashable Apple MacBook 2015 màn hình 12-inch Retina - Ảnh: Mashable MacBook 12-inch mỏng hơn thế hệ trước đến 24%, ở mức 13,1mm, theo đó, trọng lượng giảm còn khoảng 1kg. Đặc biệt, thiết kế MacBook mới hoàn toàn không có quạt tản nhiệt nên sẽ hoạt động êm ái hơn. Thiết kế không quạt cho phép MacBook vận hành êm ái hơn - Ảnh: Internet Thiết kế không quạt cho phép MacBook vận hành êm ái hơn - Ảnh: Internet Có cỡ màn hình 12-inch, MacBook mới chung nhóm thiết bị có độ phân giải Retina 2304 x 1440 pixel, mỏng 0,88 mm, có cùng độ sáng nhưng tiết kiệm 30% điện năng so với màn hình Retina khác. MacBook mới mỏng 13mm, mỏng hơn cả MacBook Air - Ảnh: Apple MacBook mới mỏng 13mm, mỏng hơn cả MacBook Air - Ảnh: Apple Bàn phím là một trong những yếu tố được Apple nhấn mạnh bên cạnh độ mỏng và màn hình. Bàn phím được tái thiết kế, giữ kích cỡ chuẩn đầy đủ full-size với bề mặt phím gia tăng 17% diện tích phím các dòng MacBook hiện tại, giúp người dùng có ngón tay lớn dễ dàng gõ phím. Bề dày của phím mỏng đi 40% góp phần đưa MacBook mới tham gia nhóm laptop "siêu mỏng". Apple tái thiết kế bàn phím và trackpad - Ảnh: Apple Apple tái thiết kế bàn phím và trackpad - Ảnh: Apple Chưa hết về bàn phím mới, Apple tái thiết kế cho phép bàn phím vẫn tiếp nhận dù người dùng có thể gõ chạm ở mọi góc của phím. Bàn phím có đèn nền nhưng mỗi phím có đèn LED riêng, có cùng độ sáng. Bàn điều khiển Trackpad mới được cải tiến phần tiếp nhận lực nhấn từ người dùng, phần lực phản hồi như nhau cho cả trên và dưới, khác với các dòng MacBook trước lực nhấn vào phần trên của trackpad cảm giác khác so với phần dưới. Tuy nhiên, đây chỉ là mở đầu cho tính năng Force Click của trackpad. Khi nhấn chọn một đối tượng, bạn có thể đè mạnh hơn để mở ra những tùy chọn hay tính năng mới, đó là Force Click tạm dịch: Nhấn đè. Force Click đi cùng trackpad mới - Ảnh: Macworld Force Click đi cùng trackpad mới - Ảnh: Macworld Ví dụ khi Force Click một tập tin đính kèm trong Mail để xem nhanh Quick Look thay vì chọn nó rồi mở ra bằng phím khoảng cách space bar, hay Force Click một địa chỉ để tra cứu nhanh trên bản đồ số. Người dùng có thể điều chỉnh độ nhậy của Force Click trong System Preferences. Một cổng kết nối duy nhất: USB Type-C USB Type-C hay USB-C, đem đến yếu tố đặc biệt cho MacBook 12-inch mới, chỉ có một cổng kết nối duy nhất. Có cả thuận tiện lẫn bất lợi, tùy nhu cầu người dùng. Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Apple Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Apple USB-C thay thế cả cổng Thunderbolt có mặt trên mọi máy Mac của Apple, loại HDMI, VGA hay DisplayPort hay cổng mạng Ethernet. Bạn chỉ có thể cắm đúng một thiết bị USB vào MacBook mới và phải qua đầu đổi USB-C sang USB với giá 19 USD trên Apple Store. Kế đến, một cổng lên hai cổng giá 79 USD. Các loại đầu đổi khác sẽ sớm có mặt trong năm nay. Theo đó, MacBook mới dành cho những người muốn loại bỏ vướng víu bởi các loại dây cáp khác nhau, dùng các phương thức kết nối không dây như AirPlay, AirDrop, Bluetooth hay Wi-Fi để kết nối đến các thiết bị ngoại vi. Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Arstechnica Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Arstechnica Cổng cắm âm thanh tiêu chuẩn - Ảnh: Arstechnica Cổng cắm âm thanh tiêu chuẩn - Ảnh: Arstechnica Cấu hình kỹ thuật Thay vì dùng chip Intel Core thế hệ thứ 5 Broadwell, Apple dùng Intel Core M 1,1GHz, bộ nhớ RAM 8GB và ổ cứng thể rắn SSD 256GB. Giá cho cấu hình khởi điểm này ở mức 1.299 USD tương đương 28,5 triệu VNĐ. Phiên bản cấu hình Core M 1,2GHz, ổ cứng SSD 512GB đẩy giá lên 1599 USD. Theo Apple, MacBook có pin đủ sức phục vụ 9 giờ lướt web, hoặc 10 giờ xem video. Apple MacBook 12-inch mới với màn hình Retina sẽ bán ra thị trường từ ngày 10-4 với ba màu: Xám không gian, Bạc và Vàng. Ba màu xám không gian, bạc và vàng của MacBook 12-inch mới - Ảnh: Apple Ba màu xám không gian, bạc và vàng của MacBook 12-inch mới - Ảnh: Apple THANH TRỰC. Căn gác nhỏ của vợ chồng gã ở ngõ 67, Hoàng Hoa Thám Hà Nội chẳng có nhiều vật dụng đáng giá, nếu không nói là quá sơ sài, nó giống như căn hộ độc thân của một gã trai lười. Căn gác hình như chỉ có chức năng làm xưởng phục chế và trưng bày quạt. Hiện trong nhà gã có khoảng 1.000 cái quạt hiệu Marelli đủ kích cỡ, kiểu dáng, từ chiếc Marelli chạy bằng chổi than đến những chiếc Marelli chạy bằng dòng điện một chiều, những chiếc Marelli khổng lồ đến như chiếc Marelli tí hon, chỉ với đường kính 13cm. Chủ nhân của những chiếc quạt - Đỗ Ngọc Long được nhiều người gọi với cái tên thân mật Long yêu quạt xưa”.2 tỷ chỉ để mua đống sắt vụn Đó là số tiền gã đã chi cho bộ sưu tầm quạt của mình, vì là tín đồ của quạt, mà gã đã dành tất cả vốn liếng chỉ để mua quạt, đôi khi nó đơn giản chỉ là đống sắt vụn người ta bỏ đi. Mỗi khi có ai nói ở đâu có quạt cổ là gã lại lùng sục mua cho bằng được. Có những cái gã phải cất công đi lại nhà người ta hàng tháng trời để năn nỉ, chủ nhà vì sợ nhìn thấy gã mà đồng ý bán. Những bà đồng nát là bạn thân của gã, rất nhiều lần gã kiếm được những cái quạt Marelli cổ từ những người bạn đặc biệt này. Tại sao lại là Marelli? Gã giải thích: Marelli được giới sưu tầm trong và ngoài nước săn lùng nhiều nhất bởi tính quý hiếm và độc đáo của chúng, nó không chỉ có chức năng tạo mát mà còn là đồ vật quý giá trang hoàng nhà cửa, bởi thiết kế bề ngoài rất đỗi duyên dáng, đầy tính mỹ thuật. Qua năm tháng, kho quạt nhà gã đã lên tới 1.000 cái, đó chưa kể số lượng quạt mà gã đã phục chế và bán đi.Gã hồ hởi giới thiệu hai chiến binh” gã vô tình có được khi nhập một lô hàng từ Campuchia về Việt Nam, đó là những chiếc quạt được sản xuất vào năm 1890, khi điện mới được phát minh trên thế giới. Hai chiếc quạt chạy bằng chổi than, cánh gỗ, dây dẫn điện có vỏ được làm bằng giấy sau này các loạt quạt có vỏ dây dẫn đều bằng nhựa. Quạt Gã khẳng định, đó là những chiếc duy nhất và lâu đời nhất trong làng quạt cổ ở Việt Nam. Long cho hay, hiện có rất nhiều người nghiền quạt cổ, nó không chỉ là một đồ vật thông thường mà còn thể hiện sự sành điệu, đặc biệt trong giới trẻ. Họ không ngần ngại bỏ ra tiền triệu chỉ để phục chế chiếc quạt mình sưu tầm được. Gã tâm sự rất đỗi chân thành: Bỏ ra bao nhiêu tiền bạc lẫn công sức với đam mê quạt cổ, giờ đây chính cái đam mê này lại nuôi sống tôi và gia đình. Tôi tự hào vì đã sống hết mình với cái sở thích mà mọi người ngày xưa gọi là gàn dở”.Khởi động lại cỗ máy thời gianGã nói phục chế lại quạt cổ không khó, cái khó là tìm kiếm phụ tùng thay thế, ví như không thể lấy con ốc 4 cạnh hiện nay để lắp vào những cái quạt cổ này được, vì nguyên bản quạt xưa chỉ có ốc 2 cạnh. Gã khoe với tôi những đơn đặt hàng từ nước ngoài, có những hợp đồng phục chế quạt lên tới 5.000 USD. Những tay chơi quạt nước ngoài sau khi nhận được hàng từ tay gã đã không ngớt lời khen ngợi, họ không ngờ ở Việt Nam lại có người phục chế quạt cổ tài hoa đến vậy. Theo gã, để phục chế một chiếc quạt cổ đúng nguyên bản phải đảm bảo đúng kỹ thuật, đúng kiểu dáng, chất liệu, tất nhiên một phần quan trọng là làm cho quạt khởi động được, cõ lẽ vì thế mà giới sưu tầm quạt gọi gã với cái tên: Người làm sống lại cỗ máy thời gian”. Với người làm phục chế như gã, điều làm nên giá trị của mỗi chiếc quạt cổ không đơn thuần là độ tuổi của nó, mà quan trọng hơn là ở chất zin độ nguyên bản trên từng cánh quạt, lồng quạt và thân quạt. Để có được điều đó thì nhờ vào bàn tay khéo léo của người làm nên chúng, và thực sự, có tận tay chạm vào những cánh quạt do gã phục chế, cảm nhận sự mượt mà trên chúng thì mới hiểu được tại sao giới mê quạt cổ lại tín nhiệm gã đến thế!Mê quạt từ ngày còn là cậu học sinh tiểu học, gã rất thích cái gì liên quan đến cơ khí. Và thế là trong quá trình sưu tầm, gã lao vào tìm cách để cho những cỗ máy thời gian này sống lại như cách nó đã sống hàng trăm năm trước. Rồi gã cũng tìm ra cách để đưa những đống sắt vụn trở về với nguyên bản của nó. Từ đấy mọi người biết đến gã nhiều hơn. Gã là dân xây dựng đi theo công trường quanh năm, nhưng ở công trường chỉ toàn những cuộc gọi hỏi thăm về quạt cổ và nhờ gã phục chế lại nguyên bản chiếc quạt của họ. Cứ như vậy, nhiều tháng trời gã quyết định nghỉ hẳn việc ở nhà chuyên sửa quạt, thế là từ một kiến trúc sư gã trở thành thợ sửa chữa quạt. Thế mà quanh năm không hết việc. Nhưng mỗi khi gã phục chế xong một chiếc quạt thì cảm giác hạnh phúc vô cùng, nhất là khi được các chủ nhân của nó tấm tắc khen và trả công một cách hậu hĩnh.Gã đang ấp ủ trong tương lai gần sẽ mở một bảo tàng chuyên về quạt cổ để những người yêu mến quạt cổ có cơ hội chiêm ngưỡng. Theo gã, lịch sử cây quạt nói chung và quạt Marelli ở Việt Nam cũng thăng trầm như đời người vậy. Quạt được ra đời vào cuối thế kỉ 18 nhưng đến năm 1902 mới ồ ạt vào nước ta khi nhà máy điện Yên Phụ được xây dựng. Những cây quạt này được người Pháp chở sang treo hàng loạt tại các dinh thự, biệt thự Pháp cổ để làm dịu đi cái nóng như rang của miền nhiệt đới. Tìm hiểu rõ xuất xứ từng cây quạt cũng hiểu thêm phần nào lịch sử, văn hóa của Hà Nội.Phong Nguyên. Apple tái thiết kế bàn phím và trackpad - Ảnh: Apple Apple tái thiết kế bàn phím và trackpad - Ảnh: Apple. Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Apple .. Ông Thòng Chủ Thọ, kỹ sư điện cho biết, quạt điện tiêu thụ điện trung bình khoảng 50 – 100W/h. Khi hoạt động, nếu bấm chỉnh số cao để quạt chạy nhanh thì tiêu thụ điện nhiều hơn. Đa số các loại quạt sản xuất trên thị trường hiện nay đều đạt chất lượng ổn định, tuy nhiên một số loại quạt bàn do các cơ sở nhỏ lẻ sản xuất, kinh doanh theo mùa vụ thì không có tem kiểm định, sản xuất không đúng tiêu chuẩn, số vòng dây trong môtơ không được quấn đủ, chất lượng lõi sắt từ kém... Cũng là nguyên nhân làm quạt hao điện hơn bình thường. Do vậy, người tiêu dùng khi lựa chọn mua quạt nên dùng những quạt có nhãn hiệu uy tín, có đăng ký chất lượng như Asia, Senko, Lifan, Bifan… Đối với quạt trần, nên dùng quạt ở tốc độ thấp hoặc trung bình là có thể mát đều cả phòng. Khi cần thiết để ở tốc độ cao, lưu ý rằng quạt chạy vù vù sẽ rất tốn điện. Đôi khi quạt chạy tốc độ cao, nhưng không thấy mát là do cánh quạt lắp không đúng hoặc bị lệch khiến lưu lượng gió không đạt. Nhiều hộ gia đình do lắp quạt quá sát trần nên lượng gió cuốn xuống cũng không đủ. Trường hợp này nên thay cánh quạt, hoặc bố trí quạt cách trần ít nhất 0,5m. Quạt hơi nước, phun sương sử dụng máy bơm bên trong và có mạch điện phức tạp hơn nên lượng điện tiêu thụ cao hơn 20% so với những loại quạt thông thường. Cổng cắm âm thanh tiêu chuẩn - Ảnh: Arstechnica. Chốc chốc, tôi lại đem chiếc quạt gác lên mặt tủ, rồi lại mang xuống, thủ thỉ với bóng đêm rằng Nóng quá! Nóng quá!”. Chiếc quạt như biết chiều lòng người, phả ra mùi gió mát rượi như khi trăng đầy ở vùng quê ngoại tôi vậy.Tôi cắt mẩu quạt mo này từ một cây cau ở Hà Nội. Buộc chiếc mo cau dài ngoằng như con rồng sau yên xe về nhà cắt cắt gọt gọt, hòng xả đi những vất vả của ngày hôm đó. Cả buổi tối tôi mê mải trang trí chiếc quạt. Bạn bè tôi trêu tôi là thằng bờm có cái quạt mo”. Điều đó càng làm tôi thấy thích thú mặc dù ngoài mặt vẫn tỏ ra giận dỗi lũ bạn. Vậy là cứ mỗi lần mất điện, tôi lại như hiện nguyên hình một thằng bờm chính hiệu. Cũng có nhiều kẻ gạ gẫm đổi cho tôi nhiều thứ, đứa bạn gạ đổi lấy miếng cam, cô bé hàng xóm gạ đổi đôi tông đã đứt quai, có lúc, người yêu tôi gạ đổi lấy một nụ hôn. Tôi đổi tất, lấy cả miếng cam và đôi tông rách, nhưng cứ như thường lệ, hôm sau, khi đã ăn hết miếng cam và quẳng đôi tông vào sọt rác, tôi lại lặng lẽ sang xách chiếc quạt mo về. Chúng bạn cũng coi đó là một trò chơi thú vị. Mỗi lần thấy tôi ve vẩy quạt mo, chúng lại gạ đổi bất cứ thứ gì đang cầm trên tay, có khi là rổ rau muống. Chẳng bao lâu sau tôi trở thành vua quạt mo” ở khu xóm trọ. Bạn bè thân ái gọi tôi như vậy. Tôi bắt đầu ra điều kiện cao hơn mỗi lần gạ đổi. Vì bởi, mỗi lần mất điện, quạt mo của tôi bỗng trở thanh nhân vật trung tâm, thành luồng gió lớn nhất ở vùng chỉ quen xài quạt điện này.Tôi được thơm lây vì chiếc quạt nổi tiếng. Nhưng rồi trò chơi ấy cũng dần không còn được ưa chuộng nữa. Cách chúng tôi cố sống lại tuổi thơ chỉ diễn ra một thời gian ngắn, như khi bọn trẻ đã chán chơi trò đuổi bắt và chuyển sang một trò mới. Chỉ đôi khi, mọi người nhắc đến cái tên vua quạt mo” và giật mình hỏi: Ơ cái quạt mo của mày đâu? Nhưng cũng không cần câu trả lời. Câu chuyện lại nhanh chóng Quạt được chuyển sang hướng khác. T.N. Cần cân nhắc đến nhu cầu sử dụng để chọn loại quạt phù hợp. Quạt truyền thống hay quạt tháp? Nhiều nhất, phổ biến nhất hiện nay vẫn là loại quạt truyền thống. Ưu điểm của loại quạt này là có thể tạo một lưu lượng khí rất lớn, giúp làm mát có hiệu quả. Tuy nhiên, cũng do có tốc độ lưu chuyển dòng khí nhanh nên loại quạt này rất mau bám bụi. Ngoài ra là thiết kế thô kệch khiến nhiều người dùng không mấy hứng thú vì nó có thể phá vỡ không gian rất đẹp trong nhà. Trong quá trình vận hành, loại quạt này cũng tỏ ra khá ồn, dễ khiến nhiều người dùng khó chịu. Một chi tiết khác cũng được nhiều người dùng cân đo là các rủi ro có thể phát sinh từ chiếc quạt điện này, đặc biệt là đối với các gia đình có trẻ nhỏ. Tốc độ quay của quạt khá cao, phần lồng bảo vệ bên ngoài cánh quạt lại khá thưa. Trẻ thường cho tay vào bên trong lồng bảo vệ, dẫn đến nhiều hậu quả đáng tiếc. Quạt tháp sử dụng cánh quạt lồng tương tự như cánh quạt trong máy lạnh, hoạt động rất êm. Thiết kế này giúp nhà sản xuất thu gọn kích thước quạt, chỉ cần tăng chiều cao để có lưu lượng gió đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng. Thiết kế của loại quạt này cũng rất đẹp. Đối với các nguy hại có thể xảy ra cho trẻ nhỏ, do cách quạt dạng lồng, quay không quá nhanh, phần lồng bảo vệ lại rất khít nên khá an toàn. Cạnh tranh về ưu điểm Song không phải là quạt tháp hoàn toàn vượt trội so với quạt điện truyền thống. Sử dụng cánh quạt dạng lồng, dù quay khá êm, song nếu có trục trặc phát sinh, khả năng sửa chữa thành công của quạt tháp rất thấp. Mà có sửa chữa được đi nữa thì giá của dịch vụ này không hề rẻ tí nào. Trong khi đó, linh kiện thay thế cho quạt truyền thống lại khá nhiều, khá rẻ, từ chiếc cánh quạt đến cả mô-tơ, bộ nhông quay và cả các nút bấm điều khiển tốc độ, tất cả đều không quá trăm ngàn đồng. Một vấn đề khác là vệ sinh. Quạt truyền thống có kết cấu đơn giản, dễ tháo lắp. Bất cứ người dùng nào cũng có thể mở và làm vệ sinh dễ dàng, nhanh chóng. Trong khi đó, với quạt tháp, việc tháp lắp khá phức tạp. Mà cho dù đủ kiên nhẫn để tháo tất cả ốc vít trên khung bảo vệ của quạt ra, nếu không thao tác đúng, bạn có thể làm hư quạt. Cuối cùng là khả năng làm mát hiệu quả. Bản chất của quạt là tạo luồng luân chuyển không khí, theo đó, tính năng cơ bản này của quạt tháp hoàn toàn không thể cạnh tranh với quạt truyền thống. Ngoài cường độ gió, cả độ phủ rộng của quạt tháp cũng không sánh bằng quạt truyền thống, bởi phần cửa sổ gió của quạt tháp khá nhỏ. Mỗi loại có ưu - khuyết riêng. Tùy theo nhu cầu, mục đích sử dụng mà bạn có thể quyết định loại quạt phù hợp. Nếu bạn cần một thiết bị làm mát hiệu quả thì quạt truyền thống là lựa chọn ưu tiên. Còn nếu bạn cần sự cân bằng giữa nhu cầu làm mát và tính thẩm mỹ thì quạt tháp là giải pháp hữu hiệu.


II. Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2008 Mẹo chọn quạt điện phù hợp quạt với từng gia đình


.Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Arstechnica Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Arstechnica. Quạt Dyson Air Multiplier có giá 314 USD/chiếc Khi giới thiệu sản phẩm ngày 12-10 tại Anh, ông Dyson cho biết ông đã mất bốn năm để chế tạo. Air Multiplier hoạt động bằng cách đẩy không khí qua một khe rộng 1,3mm dọc theo vòng tròn của quạt. Khi bị ép đi qua vòng tròn, lượng không khí qua đó gia tăng lên 15 lần và tốc độ của nó là 35km/giờ. Tuy nhiên, theo ông Dyson, điều mấu chốt là lượng không khí này phát ra êm ái và liên tục” hơn lượng không khí của quạt máy bình thường.Giống như phần lớn các quạt bàn khác, Air Multiplier có thể quay qua quay lại 90 độ, nhưng không giống với các quạt khác, nó có một nút kiểm soát cường độ không khí. Và, dĩ nhiên, do không có cánh quạt nên nó cũng không bị bám bụi, hoặc làm tổn thương ngón tay những đứa trẻ tò mò./.Theo Tuổi trẻ. Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Arstechnica. Lắp ráp quạt tại Công ty Điện cơ Thống Nhất. Ảnh: Linh Tâm Công ty Điện cơ Thống Nhất Vinawind, tiền thân là Xí nghiệp Điện khí Thống Nhất được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 bộ phận sản xuất quạt điện của Xí nghiệp Công tư hợp doanh Điện Thông và Điện cơ Tam Quang chuyên sản xuất quạt điện phục vụ dân sinh. Năm 1980, xí nghiệp đã thành công trong việc chế thử và tiên phong trong cả nước về sản xuất loại quạt trần 1,4m kiểu khởi động bằng tụ điện thay quạt trần bằng vòng chập, đánh dấu sự có mặt của sản phẩm Điện cơ Thống Nhất trên thị trường quạt điện hiện đại. Khi đó, Điện cơ Thống Nhất cũng xuất khẩu lô hàng đầu tiên với hơn 1.000 chiếc quạt sang Cuba và từ năm 1982 đến 1985, quạt điện cơ liên tục được xuất khẩu với hơn 1 vạn sản phẩm. Đến thời điểm năm 1999-2000, quạt điện Trung Quốc giá rẻ tràn vào thị trường Việt Nam đã khiến Điện cơ Thống Nhất rơi vào cảnh thua lỗ với lượng hàng tồn kho lớn. Trước thực tế đó, lãnh đạo công ty đã xác định rõ nguyên nhân làm mất chỗ đứng của sản phẩm trên thị trường để sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh, đầu tư các thiết bị hiện đại để đổi mới mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm, tạo cơ chế linh hoạt trong bán hàng để mở rộng thị phần trên cả nước... Nên Điện cơ Thống Nhất đã giải quyết những tồn tại của những năm trước, từng bước làm ăn quat mua o ha noi hiệu quả và có lãi. Từ cuối năm 2008, công ty không nằm ngoài những khó khăn chung do suy thoái kinh tế, giá bán các loại sản phẩm phải hạ 7% để cạnh tranh trên thị trường, trong khi giá vật tư đầu vào, giá điện… tăng cao khoảng 15%. Trong hoàn cảnh đó, Điện cơ Thống Nhất đã rà soát lại các chi phí sản xuất để tiết kiệm và vay ngân hàng với lãi suất 5,5-6% theo chính sách kích cầu của Nhà nước để đầu tư. Kết quả, Vinawind vẫn bảo đảm được việc làm cho 800 lao động với mức thu nhập bình quân 3,5 triệu đồng/người/tháng. Để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng, Điện cơ Thống Nhất luôn đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm mới với chất lượng cao, giá bán cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Giá sản phẩm quạt điện các loại của Điện cơ Thống Nhất chỉ bằng 46% so với giá các sản phẩm cùng loại được sản xuất tại Thái Lan và Nhật Bản chất lượng và mẫu mã tương đương. Đặc biệt, quạt sạc điện là chủng loại sản phẩm mới hoàn toàn, 100% chi tiết bộ phận đều do Vinawind chế tạo. Loại quạt này giải quyết được nhu cầu của người dân trong những ngày hè khi bị cắt điện. Quạt được tích điện bằng điện áp 6V, chạy 5 giờ liên tục với giá bán rẻ hơn nhiều so với quạt tích điện Trung Quốc phổ biến trên thị trường. Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Nhật Bản TQM vào sản xuất, nhiều sản phẩm thương hiệu Điện cơ Thống Nhất, như quạt trần 1,4m, quạt cây, quạt bàn 12 năm liền được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, giành nhiều huy chương vàng, bạc tại các kỳ hội chợ hàng công nghiệp. Sản phẩm quạt điện của Điện cơ Thống Nhất là sản phẩm chủ lực lần thứ hai của TP Hà Nội. Ngoài các sản phẩm quạt điện truyền thống, công ty còn sản xuất các động cơ nhỏ 0,25-1kW, đúc các chi tiết xe máy, phủ sơn tĩnh điện cho các sản phẩm gia dụng, hợp tác với Công ty Nhựa Hà Nội sản xuất các chi tiết đóng mở cửa tự động xuất khẩu sang Nhật Bản... Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH nhà nước MTV Điện cơ Thống Nhất Nguyễn Duy Đức cho biết, các thiết bị mà công ty đầu tư đều hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới, nên đã tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Đó là cơ sở để 10 năm qua Điện cơ Thống Nhất tăng trưởng bình quân 25% giá trị sản xuất công nghiệp tăng 11,68 lần, doanh thu tăng 9,18 lần; nộp ngân sách tăng 24 lần và thu nhập bình quân người lao động tăng 7,13 lần. Sáu tháng đầu năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp của công ty tăng 18,01%; doanh thu tăng 14%. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, công ty đầu tư khoảng 160 tỷ đồng xây dựng cơ sở 2 tại Khu công nghiệp Đồng Văn 2 Hà Nam giai đoạn 1 với sản lượng 1,6 triệu sản phẩm/năm. Dự kiến, tháng 6-2011, sản phẩm đầu tiên sẽ được đưa ra thị trường.


LTS: Trong thời điểm cùng đếm ngược thời gian tiến đến Đại lễ Kỷ niệm 1000 Thăng Long. Tuần Việt Nam xin khởi đăng mạch bài Hà Nội - Những di sản sống vào thứ Ba hàng tuần. Họ - những nhân vật của chúng tôi - là những nhân chứng lịch sử, trong chừng mực có tác động ít nhiều đến những thay đổi quan trọng với văn hóa và sự phát triển của Thăng Long; hoặc là những người Hà Thành tiêu biểu sinh ra và lớn lên ở Hà Nội và chứa đựng trong con người họ những vẻ đẹp của văn hóa Thăng Long. Đời sống của họ có sức lan tỏa những vẻ đẹp này vào đời sống xã hội; hoặc là những người Hà Nội gốc và Hà Nội nhập cư nhưng có ý thức và hành động để gìn gữi vẻ đẹp cửa văn hóa Thăng Long ở nhiều khía cạnh. Nói một cách khác, chúng tôi xin giới thiệu họ như những di sản sống của Thăng Long 1000 năm văn hiến. Cổ tích quạt làng ChàngTừ trung tâm Hà Nội, chỉ mất khoảng một giờ đồng hồ , chúng tôi về làng Chàng xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội để tìm người làm chiếc quạt lớn nhất Việt Nam. Từ trung tâm công nghiệp Chàng Sơn chạy thẳng qua cánh đồng lúa cỡ 2km, vòng vèo qua những con ngõ nhỏ đậm phong cách làng quê, cuối cùng chúng tôi cũng tìm được nhà ông Mơ.Nghệ nhân Nguyễn Huy Giáp xã Chàng Sơn cho hay, hiện nay cả làng chẳng còn mấy ai bám trụ được với nghề làm quạt. Làm quạt mãi mà không khá lên được nên một thời gian sau họ chuyển sang nghề khác. Trai, gái đến thì dựng vợ, gả chồng cũng không còn lưu luyến với nghề nữa. Người làm quạt cả đời như ông Mơ, bà Mơ ít lắm, hiếm lắm.Theo lời của ông Dương Văn Mơ, người đã có công khôi phục làng quạt truyền thống thì nghề làm quạt the ở xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội đã có từ hàng trăm năm.Từ thế kỷ 19, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng, đã từng được người Pháp đem sang Paris triển lãm. Người làm quạt giỏi được phong chức Bá Hộ phẩm hàm cấp cho hào lí hoặc người giàu có thời phong kiến.Ông Mơ mô tả: Quạt Chàng Sơn rất cầu kỳ và bền đẹp. Tre làm xương quạt để tránh mối mọt phải ngâm nước không dưới 3 tháng, giấy phất quạt phải là loại giấy dó, chuẩn nhất vẫn là giấy dó làng Bưởi. The được làm từ lụa, thứ lụa chính cống của Hà Tây. Quạt có nhiều loại: quạt giấy, quạt ghép, quạt the... Nhưng nổi tiếng nhất vẫn là quạt the.Người xưa dùng quạt để giải tâm phiền. Theo người nghệ nhân này, chiếc quạt làng Chàng đã được gắn với rất nhiều câu chuyện cổ tích: ngày xưa có hội đồng tiên quạt, vì lương duyên nên kết quạt để giải tâm phiền: Câu thơ xưa được ông ngâm lên để giải thích cho xuất xứ nghề làm quạt the ở Chàng Sơn.Tiên đồng hội quạt, hội đồng tiên,Lương duyên kết quạt, giải tâm phiền.Phiền tâm quạt, tay đưa gióGió đưa tay quạt, hội đồng tiên.Ngoài giá trị mỹ thuật, mỗi chiếc quạt còn hàm chứa trong mình bề dầy của triết lý, lịch sử. Quạt có thể làm duyên trên tay các thiếu nữ, các đức ông hoặc trang trí trên tường như một bức tranh gợi mở. Cho dù treo tường hay cầm trên tay, thì ta đều cảm nhận rõ vẻ mềm mại, đung đưa theo gió của những họa tiết, hình ảnh ở phần giữa chiếc quạt, còn ở hai cái nan bên ngoài cùng chiếc quạt thì cho ta cảm giác chắc chắn, bao quanh như phần khung tranh. Bức tranh đó càng trở nên quyến rũ hơn bởi chất liệu the tơ óng ánh mầu hoàng tộc, các vân sáng lung linh tự nhiên hòa quyện với các họa tiết được trạm trổ phía trên. Chất liệu làm quạt được sử dụng rất phong phú như giấy mầu, vải lụa, the, gấm, tơ tằm... Các hình vẽ trên quạt là các kiểu trang trí, từ danh lam thắng cảnh của đất nước, đến các tích truyện cổ, truyện lịch sử...Mặc dù đời sống vật chất đã đổi thay, người dân giờ đã quen với những chiếc quạt điện, điều hòa nhưng không vì thế mà quạt thủ công bị đẩy xa đời sống văn hóa của người Việt. Quạt vẫn là đạo cũ cho các màn múa cổ truyền, hát, phục vụ cho lễ hội đình làng, trang trí, để tặng nhau và theo chân những người đi xa đến mọi miền tổ quốc Việt Nam và vươn ra thế giới. Để làm chiếc quạt lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam, dài 9m, cao 4,5m, vẽ tranh chợ quê Hà Nội theo mẫu tranh phố Hàng Trống trưng bày tại Lễ hội phố hoa Tết và Festival làng nghề truyền thống tổ chức tại Huế tháng 6 năm 2009 ông và một nghệ nhân làng Phí Quang Bộ phải huy động 4 nhân công làm dòng dã hơn 30 ngày. Ảnh Tự Lập Cuộc đời gắn trên từng nan quạtÍt ai biết được rằng chiếc quạt đơn sơ nhưng đậm chất văn hóa làng quê Việt Nam ấy đã đến với nước ngoài như thế nào. Nhấc một ngụm nước chè, ông kể cho chúng tôi nghe câu chuyện cuộc đời gắn với chiếc quạt đầy chông gai nhưng cũng đầy kỷ niệm.Từ khi ông Mơ còn rất nhỏ, vẫn thường lon ton theo chân cha, chú cùng các bậc tiền bối mải mê khắp các nhà trong thôn xóm học làm quạt. Khi ấy còn nhỏ chưa hiểu được nét đẹp truyền thống của làng quê in hằn trên từng múi quạt, mà chỉ biết rằng cái của quý của làng ấy giải được các cơn nóng oi bức của ngày hè. Thời gian trôi qua cùng với những buổi chăn trâu ngoài đồng hay cắp sách tới trường ông vẫn thường mang nan và giấy đi để làm quạt. Khi lớn lên mới thấy được những nét tinh hoa của cha ông càng ngày càng mất dần do chiến tranh, do cuộc mưu sinh và những biến động của cuộc đời khiến người làng bỏ dần nghề làm quạt.Dạo đó, dân trong làng đua nhau chuyển nghề, quạt giấy gia truyền của gia đình ông cũng có nguy cơ chìm vào quên lãng. Gia cảnh túng bấn, 5 đứa con đều đang tuổi ăn học, ông như người cha lâm vào thế bần hàn, nếu không thay đổi, không đột phá... Tất sẽ mất nghề.Đắn đo, suy nghĩ cả tuần, trí não của người cha yêu thương các con đã thắng thế. Ông quyết tâm khôi phục dòng quạt nghệ thuật, trang trí mà cha ông đã truyền lại. Đôi chân ông đã biết bao lần lên tới tận đỉnh núi Ba Vì, chùa Thầy, chùa Tây Phương, Đá Chông để thu vào ống kính những tấm ảnh đẹp nhất vùng xứ Đoài mang về làm chất liệu sáng tác quạt nghệ thuật.Năm 1987, ông tỷ mỷ sáng tạo chiếc quạt rộng 1,8m được làm từ những chất liệu dân gian: Mây, tre, giấy bồi, bột màu. Khi mới làm nhiều người cho ông là rảnh rỗi nên mua việc nhưng đã hoàn thành, người dân lại túm vào chiêm ngưỡng. Đúng là đẹp không chê vào đâu được. Khi quạt xòe ra, cả khung cảnh mây, nước, cuộc sống của người dân dưới chân núi Thầy hiển hiển trước mắt, sống động, bình dị lạ thường. Chiếc quạt đó ông đã bán lại cho một khách hàng với giá 1 triệu.Không sợ vất vả khổ cực ông đi khắp các chốn Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội ...để bán quạt. Ông còn tìm đến các danh lam thắng cảnh nơi có nhiều khách du lịch mong sao chiếc quạt không phụ lòng người. Lúc đầu ít người xem nhưng cuối cùng cũng có những người hiểu được cái hồn dân tộc in hình trên những thanh quạt, múi quạt ấy.Thế rồi tin lành đồn xa, những ông Tây bà Tây cứ thi nhau tìm về nhà ông. Ông không phải đi bán quạt xa nữa mà khách tìm về tận nhà để đặt hàng nghệ thuật, trưng bày, trang trí, làm lưu niệm. Niềm vui đã đến với ông cùng những đứa con trong gia đình. Vậy là chúng đã có tiền để đi học và mua sắm quần áo mới. Con cái đã lớn, kinh tế gia đình khá giả lên dần. Cuộc sống ngày càng bộn bề hơn với những đơn đặt hàng, hàng vạn chiếc sang Pháp, Nhật, Mỹ, Hàn... Cứ có thời gian rảnh là ông lại đi khắp các chốn để lấy cảnh sông núi, làng quê giúp cho ông có thêm cảm hứng sáng tạo ra phong cảnh hữu tình, cảnh dân gian.Để có được một chiếc quạt ưng ý, người nghệ nhân phải bỏ công chọn từng ống tre, đạt 3 chuẩn: dẻo, già, không mối mọt để làm nan quạt. Tiếp đến là công đoạn trọn mây để đan viền quạt. Sợi mây phải mượt, óng, dài để khi đan không phải nối nhiều đoạn. Khi vào giấy cho nan quạt phải khéo léo, tỷ mỷ, sao cho giấy không bị nhàu, nếp gấp phẳng, đều, tiện cho công việc vẽ tranh. Khi vẽ, điều khó nhất của người họa sỹ là căn chuẩn nếp gấp giữa các nan quạt. Phải tính toán kỹ lưỡng sao cho khi hoàn thành, gấp quạt lại không ảnh hưởng đến tranh, các nếp gấp nằm vào đúng khoảng không, không được cắt người hay cắt vật.Nếu trường hợp bắt buộc phải cắt, thì cái tài của người vẽ chính là tạo mối liên kết sao cho người xem không biết vật đó bị cắt nếu không tận tay sờ vào hiện vật. Khi các công đoạn làm quạt hoàn thiện, người họa sỹ sẽ phủ lên đó một lớp sơn bóng để giữ cho quạt sáng đẹp, bền lâu. Chính vì những kỹ thuật tinh tế đó và vì cả chất liệu dân gian độc đáo của sản phẩm nên quạt nghệ thuật ông Mơ rất được yêu chuộng.Chuyến xuất ngoại đầu tiên của quạt nghệ thuật lại do một vị khách người Mỹ đến đặt. Nguồn thu từ sản phẩm quạt nghệ thuật mỗi năm với gia đình ông cũng vì thế mà tăng lên dần, thường từ 60 đến 80 triệu đồng, tùy theo đơn đặt hàng của khách. Năm 2009, ông nhận được đơn đặt hàng 6 vạn chiếc từ một người Pháp. Thành công cứ đến với ông, rồi ông lại chợt thở dài. Chỉ tiếc chưa có đứa nào thật sự thích hợp, bởi làm quạt cũng cần có cái tâm.Điều băn khoăn và mong mỏi nhất của ông hiện nay là làm sao truyền được nghề cho con, cháu trong làng. Cả làng Chàng bao năm qua hiện vẫn chỉ có duy nhất một mình ông duy trì nghề làm quạt nghệ thuật. Các con ông là niềm hy vọng gần nhất, chúng cũng mỗi người mỗi việc, chẳng có ai chịu học. Ngay cậu con trai Dương Văn Đoàn nổi tiếng trên thị trường Hà Nội, Sài Gòn với các loại quạt giấy nay vẫn mải làm ăn, chưa ngó ngàng tới việc giữ gìn bí quyết nhà nghề. Thời gian qua mau, nghệ nhân Mơ tuổi mỗi ngày một cao, sức mỗi ngày một yếu, mong mỏi kiếm tìm học trò để truyền nghề của ông xem chừng gặp khó khăn. Một trong những được làm cho Đại lễ 1000 năm Thăng Long. Ảnh Tự Lập 100 chiếc quạt cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà NộiĐể làm chiếc quạt lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam, dài 9m, cao 4,5m, vẽ tranh chợ quê Hà Nội theo mẫu tranh phố Hàng Trống trưng bày tại Lễ hội phố hoa Tết và Festival làng nghề truyền thống tổ chức tại Huế tháng 6 năm 2009 ông và một nghệ nhân làng Phí Quang Bộ phải huy động 4 nhân công làm dòng dã hơn 30 ngày.Bước đầu ông lựa chọn một cây gỗ dài 4,5m, đinh óc bằng sắt phi 12 dài 60cm, giấy nện 30 tấm rộng 1,6m, dài 1,8m. Chiếc quạt nhanh chóng được dựng lên nhưng phải cần đến sự trợ giúp của 20 cây tre dài, thẳng gần 10m để làm giáo dựng. Nguyên liệu dùng làm quạt được lựa chọn kỹ lưỡng: nan làm bằng gỗ thông; múi quạt làm bằng gỗ tếch loại I được dán bằng mây phên đan ô; bản lề làm bằng vải lụa, được sơn phủ và vẽ tranh Hàng Trống nổi tiếng có tên Chợ quê. Tiếp đó hai anh em đã phải vẽ liên tiếp trong 8 ngày, không dừng được vì trời mưa sẽ làm nhòe mực và hỏng quạt. Lúc nào cũng lo ngay ngáy, trời mà đổ mưa là công cốc công cò hết. Mỗi khi sợ trời mưa ông lại huy động anh em hạ xuống cho vào nhà, cố lắm cũng phải mất 5 người mới di chuyển được.Cuối cùng mọi việc cũng xong xuôi đâu vào đấy. Bước tiếp theo là phải dùng xe 3,5 tấn để chở quạt đi triển lãm. Khi chuyển quạt vào thủ đô phải tránh lúc tắc đường.Mọi sự nỗ lực cuối cùng cũng mang lại thành công. Chiếc quạt này đã đem thương hiệu quạt Chàng Sơn đến với người dân mọi miền Tổ quốc và cả các du khách nước ngoài.Ông Mơ vẫn đang gấp rút hoàn thành 100 chiếc quạt có đường kính 1,2m có hình ảnh hai con rồng trầu nguyệt, cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Đây là một dịp để ông hoàn thành ước nguyện cha ông để lại: mang văn hóa quê hương hòa nhập với văn hóa dân tộc. Ông Mơ vẫn đang gấp rút hoàn thành 100 chiếc quạt có đường kính 1,2m có hình ảnh hai con rồng trầu nguyệt, cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ảnh Tự LậpÔng Mơ không chỉ lưu giữ nghề quạt truyền thống cho quê hương mà ông còn tạo ra các loại quạt mới, được cải tiến bằng sự phối mầu, bằng những chất liệu mới. Cùng với những hình vẽ ngày càng bay bướm hơn, tài hoa hơn, giá trị của chiếc quạt đã nâng lên một tầm cao mới, trở thành những bức tranh sống động, có hồn, có cá tính và biểu thị cho gu thẩm mỹ của người sử dụng và của người sản xuất ra chiếc quạt, thậm chí, tiêu biểu cho bản sắc văn hóa của một dân tộc. Có thể thấy những người thợ làm quạt như ông Mơ còn như một nhà điêu khắc, một nhà hội họa, và đặc biệt am hiểu nghệ thuật sơn mài...Rời khởi làng nhưng hình ảnh chiếc quạt Chàng Sơn và người nghệ nhân già có dáng người mảnh khảnh, mái tóc bạc màu vì năm tháng bôn ba, in hình hài thôn quê, đất nước trên từng múi quạt vẫn thấp thoáng trong tôi. Không biết con người với 70 năm giữ nghề ấy có đủ sức để chờ đợi một hậu duệ để truyền nghề hay không?. LTS: Trong thời điểm cùng đếm ngược thời gian tiến đến Đại lễ Kỷ niệm 1000 Thăng Long. Tuần Việt Nam xin khởi đăng mạch bài Hà Nội - Những di sản sống vào thứ Ba hàng tuần. Họ - những nhân vật của chúng tôi - là những nhân chứng lịch sử, trong chừng mực có tác động ít nhiều đến những thay đổi quan trọng với văn hóa và sự phát triển của Thăng Long; hoặc là những người Hà Thành tiêu biểu sinh ra và lớn lên ở Hà Nội và chứa đựng trong con người họ những vẻ đẹp của văn hóa Thăng Long. Đời sống của họ có sức lan tỏa những vẻ đẹp này vào đời sống xã hội; hoặc là những người Hà Nội gốc và Hà Nội nhập cư nhưng có ý thức và hành động để gìn gữi vẻ đẹp cửa văn hóa Thăng Long ở nhiều khía cạnh. Nói một cách khác, chúng tôi xin giới thiệu họ như những di sản sống của Thăng Long 1000 năm văn hiến. Cổ tích quạt làng ChàngTừ trung tâm Hà Nội, chỉ mất khoảng một giờ đồng hồ , chúng tôi về làng Chàng xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội để tìm người làm chiếc quạt lớn nhất Việt Nam. Từ trung tâm công nghiệp Chàng Sơn chạy thẳng qua cánh đồng lúa cỡ 2km, vòng vèo qua những con ngõ nhỏ đậm phong cách làng quê, cuối cùng chúng tôi cũng tìm được nhà ông Mơ.Nghệ nhân Nguyễn Huy Giáp xã Chàng Sơn cho hay, hiện nay cả làng chẳng còn mấy ai bám trụ được với nghề làm quạt. Làm quạt mãi mà không khá lên được nên một thời gian sau họ chuyển sang nghề khác. Trai, gái đến thì dựng vợ, gả chồng cũng không còn lưu luyến với nghề nữa. Người làm quạt cả đời như ông Mơ, bà Mơ ít lắm, hiếm lắm.Theo lời của ông Dương Văn Mơ, người đã có công khôi phục làng quạt truyền thống thì nghề làm quạt the ở xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội đã có từ hàng trăm năm.Từ thế kỷ 19, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng, đã từng được người Pháp đem sang Paris triển lãm. Người làm quạt giỏi được phong chức Bá Hộ phẩm hàm cấp cho hào lí hoặc người giàu có thời phong kiến.Ông Mơ mô tả: Quạt Chàng Sơn rất cầu kỳ và bền đẹp. Tre làm xương quạt để tránh mối mọt phải ngâm nước không dưới 3 tháng, giấy phất quạt phải là loại giấy dó, chuẩn nhất vẫn là giấy dó làng Bưởi. The được làm từ lụa, thứ lụa chính cống của Hà Tây. Quạt có nhiều loại: quạt giấy, quạt ghép, quạt the... Nhưng nổi tiếng nhất vẫn là quạt the.Người xưa dùng quạt để giải tâm phiền. Theo người nghệ nhân này, chiếc quạt làng Chàng đã được gắn với rất nhiều câu chuyện cổ tích: ngày xưa có hội đồng tiên quạt, vì lương duyên nên kết quạt để giải tâm phiền: Câu thơ xưa được ông ngâm lên để giải thích cho xuất xứ nghề làm quạt the ở Chàng Sơn.Tiên đồng hội quạt, hội đồng tiên,Lương duyên kết quạt, giải tâm phiền.Phiền tâm quạt, tay đưa gióGió đưa tay quạt, hội đồng tiên.Ngoài giá trị mỹ thuật, mỗi chiếc quạt còn hàm chứa trong mình bề dầy của triết lý, lịch sử. Quạt có thể làm duyên trên tay các thiếu nữ, các đức ông hoặc trang trí trên tường như một bức tranh gợi mở. Cho dù treo tường hay cầm trên tay, thì ta đều cảm nhận rõ vẻ mềm mại, đung đưa theo gió của những họa tiết, hình ảnh ở phần giữa chiếc quạt, còn ở hai cái nan bên ngoài cùng chiếc quạt thì cho ta cảm giác chắc chắn, bao quanh như phần khung tranh. Bức tranh đó càng trở nên quyến rũ hơn bởi chất liệu the tơ óng ánh mầu hoàng tộc, các vân sáng lung linh tự nhiên hòa quyện với các họa tiết được trạm trổ phía trên. Chất liệu làm quạt được sử dụng rất phong phú như giấy mầu, vải lụa, the, gấm, tơ tằm... Các hình vẽ trên quạt là các kiểu trang trí, từ danh lam thắng cảnh của đất nước, đến các tích truyện cổ, truyện lịch sử...Mặc dù đời sống vật chất đã đổi thay, người dân giờ đã quen với những chiếc quạt điện, điều hòa nhưng không vì thế mà quạt thủ công bị đẩy xa đời sống văn hóa của người Việt. Quạt vẫn là đạo cũ cho các màn múa cổ truyền, hát, phục vụ cho lễ hội đình làng, trang trí, để tặng nhau và theo chân những người đi xa đến mọi miền tổ quốc Việt Nam và vươn ra thế giới. Để làm chiếc quạt lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam, dài 9m, cao 4,5m, vẽ tranh chợ quê Hà Nội theo mẫu tranh phố Hàng Trống trưng bày tại Lễ hội phố hoa Tết và Festival làng nghề truyền thống tổ chức tại Huế tháng 6 năm 2009 ông và một nghệ nhân làng Phí Quang Bộ phải huy động 4 nhân công làm dòng dã hơn 30 ngày. Ảnh Tự Lập Cuộc đời gắn trên từng nan quạtÍt ai biết được rằng chiếc quạt đơn sơ nhưng đậm chất văn hóa làng quê Việt Nam ấy đã đến với nước ngoài như thế nào. Nhấc một ngụm nước chè, ông kể cho chúng tôi nghe câu chuyện cuộc đời gắn với chiếc quạt đầy chông gai nhưng cũng đầy kỷ niệm.Từ khi ông Mơ còn rất nhỏ, vẫn thường lon ton theo chân cha, chú cùng các bậc tiền bối mải mê khắp các nhà trong thôn xóm học làm quạt. Khi ấy còn nhỏ chưa hiểu được nét đẹp truyền thống của làng quê in hằn trên từng múi quạt, mà chỉ biết rằng cái của quý của làng ấy giải được các cơn nóng oi bức của ngày hè. Thời gian trôi qua cùng với những buổi chăn trâu ngoài đồng hay cắp sách tới trường ông vẫn thường mang nan và giấy đi để làm quạt. Khi lớn lên mới thấy được những nét tinh hoa của cha ông càng ngày càng mất dần do chiến tranh, do cuộc mưu sinh và những biến động của cuộc đời khiến người làng bỏ dần nghề làm quạt.Dạo đó, dân trong làng đua nhau chuyển nghề, quạt giấy gia truyền của gia đình ông cũng có nguy cơ chìm vào quên lãng. Gia cảnh túng bấn, 5 đứa con đều đang tuổi ăn học, ông như người cha lâm vào thế bần hàn, nếu không thay đổi, không đột phá... Tất sẽ mất nghề.Đắn đo, suy nghĩ cả tuần, trí não của người cha yêu thương các con đã thắng thế. Ông quyết tâm khôi phục dòng quạt nghệ thuật, trang trí mà cha ông đã truyền lại. Đôi chân ông đã biết bao lần lên tới tận đỉnh núi Ba Vì, chùa Thầy, chùa Tây Phương, Đá Chông để thu vào ống kính những tấm ảnh đẹp nhất vùng xứ Đoài mang về làm chất liệu sáng tác quạt nghệ thuật.Năm 1987, ông tỷ mỷ sáng tạo chiếc quạt rộng 1,8m được làm từ những chất liệu dân gian: Mây, tre, giấy bồi, bột màu. Khi mới làm nhiều người cho ông là rảnh rỗi nên mua việc nhưng đã hoàn thành, người dân lại túm vào chiêm ngưỡng. Đúng là đẹp không chê vào đâu được. Khi quạt xòe ra, cả khung cảnh mây, nước, cuộc sống của người dân dưới chân núi Thầy hiển hiển trước mắt, sống động, bình dị lạ thường. Chiếc quạt đó ông đã bán lại cho một khách hàng với giá 1 triệu.Không sợ vất vả khổ cực ông đi khắp các chốn Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội ...để bán quạt. Ông còn tìm đến các danh lam thắng cảnh nơi có nhiều khách du lịch mong sao chiếc quạt không phụ lòng người. Lúc đầu ít người xem nhưng cuối cùng cũng có những người hiểu được cái hồn dân tộc in hình trên những thanh quạt, múi quạt ấy.Thế rồi tin lành đồn xa, những ông Tây bà Tây cứ thi nhau tìm về nhà ông. Ông không phải đi bán quạt xa nữa mà khách tìm về tận nhà để đặt hàng nghệ thuật, trưng bày, trang trí, làm lưu niệm. Niềm vui đã đến với ông cùng những đứa con trong gia đình. Vậy là chúng đã có tiền để đi học và mua sắm quần áo mới. Con cái đã lớn, kinh tế gia đình khá giả lên dần. Cuộc sống ngày càng bộn bề hơn với những đơn đặt hàng, hàng vạn chiếc sang Pháp, Nhật, Mỹ, Hàn... Cứ có thời gian rảnh là ông lại đi khắp các chốn để lấy cảnh sông núi, làng quê giúp cho ông có thêm cảm hứng sáng tạo ra phong cảnh hữu tình, cảnh dân gian.Để có được một chiếc quạt ưng ý, người nghệ nhân phải bỏ công chọn từng ống tre, đạt 3 chuẩn: dẻo, già, không mối mọt để làm nan quạt. Tiếp đến là công đoạn trọn mây để đan viền quạt. Sợi mây phải mượt, óng, dài để khi đan không phải nối nhiều đoạn. Khi vào giấy cho nan quạt phải khéo léo, tỷ mỷ, sao cho giấy không bị nhàu, nếp gấp phẳng, đều, tiện cho công việc vẽ tranh. Khi vẽ, điều khó nhất của người họa sỹ là căn chuẩn nếp gấp giữa các nan quạt. Phải tính toán kỹ lưỡng sao cho khi hoàn thành, gấp quạt lại không ảnh hưởng đến tranh, các nếp gấp nằm vào đúng khoảng không, không được cắt người hay cắt vật.Nếu trường hợp bắt buộc phải cắt, thì cái tài của người vẽ chính là tạo mối liên kết sao cho người xem không biết vật đó bị cắt nếu không tận tay sờ vào hiện vật. Khi các công đoạn làm quạt hoàn thiện, người họa sỹ sẽ phủ lên đó một lớp sơn bóng để giữ cho quạt sáng đẹp, bền lâu. Chính vì những kỹ thuật tinh tế đó và vì cả chất liệu dân gian độc đáo của sản phẩm nên quạt nghệ thuật ông Mơ rất được yêu chuộng.Chuyến xuất ngoại đầu tiên của quạt nghệ thuật lại do một vị khách người Mỹ đến đặt. Nguồn thu từ sản phẩm quạt nghệ thuật mỗi năm với gia đình ông cũng vì thế mà tăng lên dần, thường từ 60 đến 80 triệu đồng, tùy theo đơn đặt hàng của khách. Năm 2009, ông nhận được đơn đặt hàng 6 vạn chiếc từ một người Pháp. Thành công cứ đến với ông, rồi ông lại chợt thở dài. Chỉ tiếc chưa có đứa nào thật sự thích hợp, bởi làm quạt cũng cần có cái tâm.Điều băn khoăn và mong mỏi nhất của ông hiện nay là làm sao truyền được nghề cho con, cháu trong làng. Cả làng Chàng bao năm qua hiện vẫn chỉ có duy nhất một mình ông duy trì nghề làm quạt nghệ thuật. Các con ông là niềm hy vọng gần nhất, chúng cũng mỗi người mỗi việc, chẳng có ai chịu học. Ngay cậu con trai Dương Văn Đoàn nổi tiếng trên thị trường Hà Nội, Sài Gòn với các loại quạt giấy nay vẫn mải làm ăn, chưa ngó ngàng tới việc giữ gìn bí quyết nhà nghề. Thời gian qua mau, nghệ nhân Mơ tuổi mỗi ngày một cao, sức mỗi ngày một yếu, mong mỏi kiếm tìm học trò để truyền nghề của ông xem chừng gặp khó khăn. Một trong những được làm cho Đại lễ 1000 năm Thăng Long. Ảnh Tự Lập 100 chiếc quạt cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà NộiĐể làm chiếc quạt lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam, dài 9m, cao 4,5m, vẽ tranh chợ quê Hà Nội theo mẫu tranh phố Hàng Trống trưng bày tại Lễ hội phố hoa Tết và Festival làng nghề truyền thống tổ chức tại Huế tháng 6 năm 2009 ông và một nghệ nhân làng Phí Quang Bộ phải huy động 4 nhân công làm dòng dã hơn 30 ngày.Bước đầu ông lựa chọn một cây gỗ dài 4,5m, đinh óc bằng sắt phi 12 dài 60cm, giấy nện 30 tấm rộng 1,6m, dài 1,8m. Chiếc quạt nhanh chóng được dựng lên nhưng phải cần đến sự trợ giúp của 20 cây tre dài, thẳng gần 10m để làm giáo dựng. Nguyên liệu dùng làm quạt được lựa chọn kỹ lưỡng: nan làm bằng gỗ thông; múi quạt làm bằng gỗ tếch loại I được dán bằng mây phên đan ô; bản lề làm bằng vải lụa, được sơn phủ và vẽ tranh Hàng Trống nổi tiếng có tên Chợ quê. Tiếp đó hai anh em đã phải vẽ liên tiếp trong 8 ngày, không dừng được vì trời mưa sẽ làm nhòe mực và hỏng quạt. Lúc nào cũng lo ngay ngáy, trời mà đổ mưa là công cốc công cò hết. Mỗi khi sợ trời mưa ông lại huy động anh em hạ xuống cho vào nhà, cố lắm cũng phải mất 5 người mới di chuyển được.Cuối cùng mọi việc cũng xong xuôi đâu vào đấy. Bước tiếp theo là phải dùng xe 3,5 tấn để chở quạt đi triển lãm. Khi chuyển quạt vào thủ đô phải tránh lúc tắc đường.Mọi sự nỗ lực cuối cùng cũng mang lại thành công. Chiếc quạt này đã đem thương hiệu quạt Chàng Sơn đến với người dân mọi miền Tổ quốc và cả các du khách nước ngoài.Ông Mơ vẫn đang gấp rút hoàn thành 100 chiếc quạt có đường kính 1,2m có hình ảnh hai con rồng trầu nguyệt, cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Đây là một dịp để ông hoàn thành ước nguyện cha ông để lại: mang văn hóa quê hương hòa nhập với văn hóa dân tộc. Ông Mơ vẫn đang gấp rút hoàn thành 100 chiếc quạt có đường kính 1,2m có hình ảnh hai con rồng trầu nguyệt, cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ảnh Tự LậpÔng Mơ không chỉ lưu giữ nghề quạt truyền thống cho quê hương mà ông còn tạo ra các loại quạt mới, được cải tiến bằng sự phối mầu, bằng những chất liệu mới. Cùng với những hình vẽ ngày càng bay bướm hơn, tài hoa hơn, giá trị của chiếc quạt đã nâng lên một tầm cao mới, trở thành những bức tranh sống động, có hồn, có cá tính và biểu thị cho gu thẩm mỹ của người sử dụng và của người sản xuất ra chiếc quạt, thậm chí, tiêu biểu cho bản sắc văn hóa của một dân tộc. Có thể thấy những người thợ làm quạt như ông Mơ còn như một nhà điêu khắc, một nhà hội họa, và đặc biệt am hiểu nghệ thuật sơn mài...Rời khởi làng nhưng hình ảnh chiếc quạt Chàng Sơn và người nghệ nhân già có dáng người mảnh khảnh, mái tóc bạc màu vì năm tháng bôn ba, in hình hài thôn quê, đất nước trên từng múi quạt vẫn thấp thoáng trong tôi. Không biết con người với 70 năm giữ nghề ấy có đủ sức để chờ đợi một hậu duệ để truyền nghề hay không?. Force Click đi cùng trackpad mới - Ảnh: Macworld. Lắp ráp quạt tại Công ty Điện cơ Thống Nhất. Ảnh: Linh Tâm Công ty Điện cơ Thống Nhất Vinawind, tiền thân là Xí nghiệp Điện khí Thống Nhất được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 bộ phận sản xuất quạt điện của Xí nghiệp Công tư hợp doanh Điện Thông và Điện cơ Tam Quang chuyên sản xuất quạt điện phục vụ dân sinh. Năm 1980, xí nghiệp đã thành công trong việc chế thử và tiên phong trong cả nước về sản xuất loại quạt trần 1,4m kiểu khởi động bằng tụ điện thay quạt trần bằng vòng chập, đánh dấu sự có mặt của sản phẩm Điện cơ Thống Nhất trên thị trường quạt điện hiện đại. Khi đó, Điện cơ Thống Nhất cũng xuất khẩu lô hàng đầu tiên với hơn 1.000 chiếc quạt sang Cuba và từ năm 1982 đến 1985, quạt điện cơ liên tục được xuất khẩu với hơn 1 vạn sản phẩm. Đến thời điểm năm 1999-2000, quạt điện Trung Quốc giá rẻ tràn vào thị trường Việt Nam đã khiến Điện cơ Thống Nhất rơi vào cảnh thua lỗ với lượng hàng tồn kho lớn. Trước thực tế đó, lãnh đạo công ty đã xác định rõ nguyên nhân làm mất chỗ đứng của sản phẩm trên thị trường để sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh, đầu tư các thiết bị hiện đại để đổi mới mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm, tạo cơ chế linh hoạt trong bán hàng để mở rộng thị phần trên cả nước... Nên Điện cơ Thống Nhất đã giải quyết những tồn tại của những năm trước, từng bước làm ăn hiệu quả và có lãi. Từ cuối năm 2008, công ty không nằm ngoài những khó khăn chung do suy thoái kinh tế, giá bán các loại sản phẩm phải hạ 7% để cạnh tranh trên thị trường, trong khi giá vật tư đầu vào, giá điện… tăng cao khoảng 15%. Trong hoàn cảnh đó, Điện cơ Thống Nhất đã rà soát lại các chi phí sản xuất để tiết kiệm và vay ngân hàng với lãi suất 5,5-6% theo chính sách kích cầu của Nhà nước để đầu tư. Kết quả, Vinawind vẫn bảo đảm được việc làm cho 800 lao động với mức thu nhập bình quân 3,5 triệu đồng/người/tháng. Để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng, Điện cơ Thống Nhất luôn đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm mới với chất lượng cao, giá bán cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Giá sản phẩm quạt điện các loại của Điện cơ Thống Nhất chỉ bằng 46% so với giá các sản phẩm cùng loại được sản xuất tại Thái Lan và Nhật Bản chất lượng và mẫu mã tương đương. Đặc biệt, quạt sạc điện là chủng loại sản phẩm mới hoàn toàn, 100% chi tiết bộ phận đều do Vinawind chế tạo. Loại quạt này giải quyết được nhu cầu của người dân trong những ngày hè khi bị cắt điện. Quạt được tích điện bằng điện áp 6V, chạy 5 giờ liên tục với giá bán rẻ hơn nhiều so với quạt tích điện Trung Quốc phổ biến trên thị trường. Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Nhật Bản TQM vào sản xuất, nhiều sản phẩm thương hiệu Điện cơ Thống Nhất, như quạt trần 1,4m, quạt cây, quạt bàn 12 năm liền được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, giành nhiều huy chương vàng, bạc tại các kỳ hội chợ hàng công nghiệp. Sản phẩm quạt điện của Điện cơ Thống Nhất là sản phẩm chủ lực lần thứ hai của quạt TP Hà Nội. Ngoài các sản phẩm quạt điện truyền thống, công ty còn sản xuất các động cơ nhỏ 0,25-1kW, đúc các chi tiết xe máy, phủ sơn tĩnh điện cho các sản phẩm gia dụng, hợp tác với Công ty Nhựa Hà Nội sản xuất các chi tiết đóng mở cửa tự động xuất khẩu sang Nhật Bản... Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH nhà nước MTV Điện cơ Thống Nhất Nguyễn Duy Đức cho biết, các thiết bị mà công ty đầu tư đều hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới, nên đã tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Đó là cơ sở để 10 năm qua Điện cơ Thống Nhất tăng trưởng bình quân 25% giá trị sản xuất công nghiệp tăng 11,68 lần, doanh thu tăng 9,18 lần; nộp ngân sách tăng 24 lần và thu nhập bình quân người lao động tăng 7,13 lần. Sáu tháng đầu năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp của công ty tăng 18,01%; doanh thu tăng 14%. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, công ty đầu tư khoảng 160 tỷ đồng xây dựng cơ sở 2 tại Khu công nghiệp Đồng Văn 2 Hà Nam giai đoạn 1 với sản lượng 1,6 triệu sản phẩm/năm. Dự kiến, tháng 6-2011, sản phẩm đầu tiên sẽ được đưa ra thị trường.. Lắp ráp quạt tại Công ty Điện cơ Thống Nhất. Ảnh: Linh Tâm Công ty Điện cơ Thống Nhất Vinawind, tiền thân là Xí nghiệp Điện khí Thống Nhất được thành lập trên cơ sở sáp nhập 2 bộ phận sản xuất quạt điện của Xí nghiệp Công tư hợp doanh Điện Thông và Điện cơ Tam Quang chuyên sản xuất quạt điện phục vụ dân sinh. Năm 1980, xí nghiệp đã thành công trong việc chế thử và tiên phong trong cả nước về sản xuất loại quạt trần 1,4m kiểu khởi động bằng tụ điện thay quạt trần bằng vòng chập, đánh dấu sự có mặt của sản phẩm Điện cơ Thống Nhất trên thị trường quạt điện hiện đại. Khi đó, Điện cơ Thống Nhất cũng xuất khẩu lô hàng đầu tiên với hơn 1.000 chiếc quạt sang Cuba và từ năm 1982 đến 1985, quạt điện cơ liên tục được xuất khẩu với hơn 1 vạn sản phẩm. Đến thời điểm năm 1999-2000, quạt điện Trung Quốc giá rẻ tràn vào thị trường Việt Nam đã khiến Điện cơ Thống Nhất rơi vào cảnh thua lỗ với lượng hàng tồn kho lớn. Trước thực tế đó, lãnh đạo công ty đã xác định rõ nguyên nhân làm mất chỗ đứng của sản phẩm trên thị trường để sắp xếp lại sản xuất, kinh doanh, đầu tư các thiết bị hiện đại để đổi mới mẫu mã, giảm giá thành sản phẩm, tạo cơ chế linh hoạt trong bán hàng để mở rộng thị phần trên cả nước... Nên Điện cơ Thống Nhất đã giải quyết những tồn tại của những năm trước, từng bước làm ăn hiệu quả và có lãi. Từ cuối năm 2008, công ty không nằm ngoài những khó khăn chung do suy thoái kinh tế, giá bán các loại sản phẩm phải hạ 7% để cạnh tranh trên thị trường, trong khi giá vật tư đầu vào, giá điện… tăng cao khoảng 15%. Trong hoàn cảnh đó, Điện cơ Thống Nhất đã rà soát lại các chi phí sản xuất để tiết kiệm và vay ngân hàng với lãi suất 5,5-6% theo chính sách kích cầu của Nhà nước để đầu tư. Kết quả, Vinawind vẫn bảo đảm được việc làm cho 800 lao động với mức thu nhập bình quân 3,5 triệu đồng/người/tháng. Để đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của người tiêu dùng, Điện cơ Thống Nhất luôn đa dạng hóa sản phẩm, cung cấp nhiều sản phẩm mới với chất lượng cao, giá bán cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trường. Giá sản phẩm quạt điện các loại của Điện cơ Thống Nhất chỉ bằng 46% so với giá các sản phẩm cùng loại được sản xuất tại Thái Lan và Nhật Bản chất lượng và mẫu mã tương đương. Đặc biệt, quạt sạc điện là chủng loại sản phẩm mới hoàn toàn, 100% chi tiết bộ phận đều do Vinawind chế tạo. Loại quạt này giải quyết được nhu cầu của người dân trong những ngày hè khi bị cắt điện. Quạt được tích điện bằng điện áp 6V, chạy 5 giờ liên tục với giá bán rẻ hơn nhiều so với quạt tích điện Trung Quốc phổ biến trên thị trường. Với việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Nhật Bản TQM vào sản xuất, nhiều sản phẩm thương hiệu Điện cơ Thống Nhất, như quạt trần 1,4m, quạt cây, quạt bàn 12 năm liền được bình chọn là hàng Việt Nam chất lượng cao, giành nhiều huy chương vàng, bạc tại các kỳ hội chợ hàng công nghiệp. Sản phẩm quạt điện của Điện cơ Thống Nhất là sản phẩm chủ lực lần thứ hai của TP Hà Nội. Ngoài các sản phẩm quạt điện truyền thống, công ty còn sản xuất các động cơ nhỏ 0,25-1kW, đúc các chi tiết xe máy, phủ sơn tĩnh điện cho các sản phẩm gia dụng, hợp tác với Công ty Nhựa Hà Nội sản xuất các chi tiết đóng mở cửa tự động xuất khẩu sang Nhật Bản... Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng Giám đốc Công ty TNHH nhà nước MTV Điện cơ Thống Nhất Nguyễn Duy Đức cho biết, các thiết bị mà công ty đầu tư đều hiện đại ngang tầm khu vực và thế giới, nên đã tạo ra sản phẩm có tính cạnh tranh cao. Đó là cơ sở để 10 năm qua Điện cơ Thống Nhất tăng trưởng bình quân 25% giá trị sản xuất công nghiệp tăng 11,68 lần, doanh thu tăng 9,18 lần; nộp ngân sách tăng 24 lần và thu nhập bình quân người lao động tăng 7,13 lần. Sáu tháng đầu năm 2010, giá trị sản xuất công nghiệp của công ty tăng 18,01%; doanh thu tăng 14%. Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, công ty đầu tư khoảng 160 tỷ đồng xây dựng cơ sở 2 tại Khu công nghiệp Đồng Văn 2 Hà Nam giai đoạn 1 với sản lượng 1,6 triệu sản phẩm/năm. Dự kiến, tháng 6-2011, sản phẩm đầu tiên sẽ được đưa ra thị trường. LTS: Trong thời điểm cùng đếm ngược thời gian tiến đến Đại lễ Kỷ niệm 1000 Thăng Long. Tuần Việt Nam xin khởi đăng mạch bài Hà Nội - Những di sản sống vào thứ Ba hàng tuần. Họ - những nhân vật của chúng tôi - là những nhân chứng lịch sử, trong chừng mực có tác động ít nhiều đến những thay đổi quan trọng với văn hóa và sự phát triển của Thăng Long; hoặc là những người Hà Thành tiêu biểu sinh ra và lớn lên ở Hà Nội và chứa đựng trong con người họ những vẻ đẹp của văn hóa Thăng Long. Đời sống của họ có sức lan tỏa những vẻ đẹp này vào đời sống xã hội; hoặc là những người Hà Nội gốc và Hà Nội nhập cư nhưng có ý thức và hành động để gìn gữi vẻ đẹp cửa văn hóa Thăng Long ở nhiều khía cạnh. Nói một cách khác, chúng tôi xin giới thiệu họ như những di sản sống của Thăng Long 1000 năm văn hiến. Cổ tích quạt làng ChàngTừ trung tâm Hà Nội, chỉ mất khoảng một giờ đồng hồ , chúng tôi về làng Chàng xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, Hà Nội để tìm người làm chiếc quạt lớn nhất Việt Nam. Từ trung tâm công nghiệp Chàng Sơn chạy thẳng qua cánh đồng lúa cỡ 2km, vòng vèo qua những con ngõ nhỏ đậm phong cách làng quê, cuối cùng chúng tôi cũng tìm được nhà ông Mơ.Nghệ nhân Nguyễn Huy Giáp xã Chàng Sơn cho hay, hiện nay cả làng chẳng còn mấy ai bám trụ được với nghề làm quạt. Làm quạt mãi mà không khá lên được nên một thời gian sau họ chuyển sang nghề khác. Trai, gái đến thì dựng vợ, gả chồng cũng không còn lưu luyến với nghề nữa. Người làm quạt cả đời như ông Mơ, bà Mơ ít lắm, hiếm lắm.Theo lời của ông Dương Văn Mơ, người đã có công khôi phục làng quạt truyền thống thì nghề làm quạt the ở xã Chàng Sơn, huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây nay là Hà Nội đã có từ hàng trăm năm.Từ thế kỷ 19, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng, đã từng được người Pháp đem sang Paris triển lãm. Người làm quạt giỏi được phong chức Bá Hộ phẩm hàm cấp cho hào lí hoặc người giàu có thời phong kiến.Ông Mơ mô tả: Quạt Chàng Sơn rất cầu kỳ và bền đẹp. Tre làm xương quạt để tránh mối mọt phải ngâm nước không dưới 3 tháng, giấy phất quạt phải là loại giấy dó, chuẩn nhất vẫn là giấy dó làng Bưởi. The được làm từ lụa, thứ lụa chính cống của Hà Tây. Quạt có nhiều loại: quạt giấy, quạt ghép, quạt the... Nhưng nổi tiếng nhất vẫn là quạt the.Người xưa dùng quạt để giải tâm phiền. Theo người nghệ nhân này, chiếc quạt làng Chàng đã được gắn với rất nhiều câu chuyện cổ tích: ngày xưa có hội đồng tiên quạt, vì lương duyên nên kết quạt để giải tâm phiền: Câu thơ xưa được ông ngâm lên để giải thích cho xuất xứ nghề làm quạt the ở Chàng Sơn.Tiên đồng hội quạt, hội đồng tiên,Lương duyên kết quạt, giải tâm phiền.Phiền tâm quạt, tay đưa gióGió đưa tay quạt, hội đồng tiên.Ngoài giá trị mỹ thuật, mỗi chiếc quạt còn hàm chứa trong mình bề dầy của triết lý, lịch sử. Quạt có thể làm duyên trên tay các thiếu nữ, các đức ông hoặc trang trí trên tường như một bức tranh gợi mở. Cho dù treo tường hay cầm trên tay, thì ta đều cảm nhận rõ vẻ mềm mại, đung đưa theo gió của những họa tiết, hình ảnh ở phần giữa chiếc quạt, còn ở hai cái nan bên ngoài cùng chiếc quạt thì cho ta cảm giác chắc chắn, bao quanh như phần khung tranh. Bức tranh đó càng trở nên quyến rũ hơn bởi chất liệu the tơ óng ánh mầu hoàng tộc, các vân sáng lung linh tự nhiên hòa quyện với các họa tiết được trạm trổ phía trên. Chất liệu làm quạt được sử dụng rất phong phú như giấy mầu, vải lụa, the, gấm, tơ tằm... Các hình vẽ trên quạt là các kiểu trang trí, từ danh lam thắng cảnh của đất nước, đến các tích truyện cổ, truyện lịch sử...Mặc dù đời sống vật chất đã đổi thay, người dân giờ đã quen với những chiếc quạt điện, điều hòa nhưng không vì thế mà quạt thủ công bị đẩy xa đời sống văn hóa của người Việt. Quạt vẫn là đạo cũ cho các màn múa cổ truyền, hát, phục vụ cho lễ hội đình làng, trang trí, để tặng nhau và theo chân những người đi xa đến mọi miền tổ quốc Việt Nam và vươn ra thế giới. Để làm chiếc quạt lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam, dài 9m, cao 4,5m, vẽ tranh chợ quê Hà Nội theo mẫu tranh phố Hàng Trống trưng bày tại Lễ hội phố hoa Tết và Festival làng nghề truyền thống tổ chức tại Huế tháng 6 năm 2009 ông và một nghệ nhân làng Phí Quang Bộ phải huy động 4 nhân công làm dòng dã hơn 30 ngày. Ảnh Tự Lập Cuộc đời gắn trên từng nan quạtÍt ai biết được rằng chiếc quạt đơn sơ nhưng đậm chất văn hóa làng quê Việt Nam ấy đã đến với nước ngoài như thế nào. Nhấc một ngụm nước chè, ông kể cho chúng tôi nghe câu chuyện cuộc đời gắn với chiếc quạt đầy chông gai nhưng cũng đầy kỷ niệm.Từ khi ông Mơ còn rất nhỏ, vẫn thường lon ton theo chân cha, chú cùng các bậc tiền bối mải mê khắp các nhà trong thôn xóm học làm quạt. Khi ấy còn nhỏ chưa hiểu được nét đẹp truyền thống của làng quê in hằn trên từng múi quạt, mà chỉ biết rằng cái của quý của làng ấy giải được các cơn nóng oi bức của ngày hè. Thời gian trôi qua cùng với những buổi chăn trâu ngoài đồng hay cắp sách tới trường ông vẫn thường mang nan và giấy đi để làm quạt. Khi lớn lên mới thấy được những nét tinh hoa của cha ông càng ngày càng mất dần do chiến tranh, do cuộc mưu sinh và những biến động của cuộc đời khiến người làng bỏ dần nghề làm quạt.Dạo đó, dân trong làng đua nhau chuyển nghề, quạt giấy gia truyền của gia đình ông cũng có nguy cơ chìm vào quên lãng. Gia cảnh túng bấn, 5 đứa con đều đang tuổi ăn học, ông như người cha lâm vào thế bần hàn, nếu không thay đổi, không đột phá... Tất sẽ mất nghề.Đắn đo, suy nghĩ cả tuần, trí não của người cha yêu thương các con đã thắng thế. Ông quyết tâm khôi phục dòng quạt nghệ thuật, trang trí mà cha ông đã truyền lại. Đôi chân ông đã biết bao lần lên tới tận đỉnh núi Ba Vì, chùa Thầy, chùa Tây Phương, Đá Chông để thu vào ống kính những tấm ảnh đẹp nhất vùng xứ Đoài mang về làm chất liệu sáng tác quạt nghệ thuật.Năm 1987, ông tỷ mỷ sáng tạo chiếc quạt rộng 1,8m được làm từ những chất liệu dân gian: Mây, tre, giấy bồi, bột màu. Khi mới làm nhiều người cho ông là rảnh rỗi nên mua việc nhưng đã hoàn thành, người dân lại túm vào chiêm ngưỡng. Đúng là đẹp không chê vào đâu được. Khi quạt xòe ra, cả khung cảnh mây, nước, cuộc sống của người dân dưới chân núi Thầy hiển hiển trước mắt, sống động, bình dị lạ thường. Chiếc quạt đó ông đã bán lại cho một khách hàng với giá 1 triệu.Không sợ vất vả khổ cực ông đi khắp các chốn Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội ...để bán quạt. Ông còn tìm đến các danh lam thắng cảnh nơi có nhiều khách du lịch mong sao chiếc quạt không phụ lòng người. Lúc đầu ít người xem nhưng cuối cùng cũng có những người hiểu được cái hồn dân tộc in hình trên những thanh quạt, múi quạt ấy.Thế rồi tin lành đồn xa, những ông Tây bà Tây cứ thi nhau tìm về nhà ông. Ông không phải đi bán quạt xa nữa mà khách tìm về tận nhà để đặt hàng nghệ thuật, trưng bày, trang trí, làm lưu niệm. Niềm vui đã đến với ông cùng những đứa con trong gia đình. Vậy là chúng đã có tiền để đi học và mua sắm quần áo mới. Con cái đã lớn, kinh tế gia đình khá giả lên dần. Cuộc sống ngày càng bộn bề hơn với những đơn đặt hàng, hàng vạn chiếc sang Pháp, Nhật, Mỹ, Hàn... Cứ có thời gian rảnh là ông lại đi khắp các chốn để lấy cảnh sông núi, làng quê giúp cho ông có thêm cảm hứng sáng tạo ra phong cảnh hữu tình, cảnh dân gian.Để có được một chiếc quạt ưng ý, người nghệ nhân phải bỏ công chọn từng ống tre, đạt 3 chuẩn: dẻo, già, không mối mọt để làm nan quạt. Tiếp đến là công đoạn trọn mây để đan viền quạt. Sợi mây phải mượt, óng, dài để khi đan không phải nối nhiều đoạn. Khi vào giấy cho nan quạt phải khéo léo, tỷ mỷ, sao cho giấy không bị nhàu, nếp gấp phẳng, đều, tiện cho công việc vẽ tranh. Khi vẽ, điều khó nhất của người họa sỹ là căn chuẩn nếp gấp giữa các nan quạt. Phải tính toán kỹ lưỡng sao cho khi hoàn thành, gấp quạt lại không ảnh hưởng đến tranh, các nếp gấp nằm vào đúng khoảng không, không được cắt người hay cắt vật.Nếu trường hợp bắt buộc phải cắt, thì cái tài của người vẽ chính là tạo mối liên kết sao cho người xem không biết vật đó bị cắt nếu không tận tay sờ vào hiện vật. Khi các công đoạn làm quạt hoàn thiện, người họa sỹ sẽ phủ lên đó một lớp sơn bóng để giữ cho quạt sáng đẹp, bền lâu. Chính vì những kỹ thuật tinh tế đó và vì cả chất liệu dân gian độc đáo của sản phẩm nên quạt nghệ thuật ông Mơ rất được yêu chuộng.Chuyến xuất ngoại đầu tiên của quạt nghệ thuật lại do một vị khách người Mỹ đến đặt. Nguồn thu từ sản phẩm quạt nghệ thuật mỗi năm với gia đình ông cũng vì thế mà tăng lên dần, thường từ 60 đến 80 triệu đồng, tùy theo đơn đặt hàng của khách. Năm 2009, ông nhận được đơn đặt hàng 6 vạn chiếc từ một người Pháp. Thành công cứ đến với ông, rồi ông lại chợt thở dài. Chỉ tiếc chưa có đứa nào thật sự thích hợp, bởi làm quạt cũng cần có cái tâm.Điều băn khoăn và mong mỏi nhất của ông hiện nay là làm sao truyền được nghề cho con, cháu trong làng. Cả làng Chàng bao năm qua hiện vẫn chỉ có duy nhất một mình ông duy trì nghề làm quạt nghệ thuật. Các con ông là niềm hy vọng gần nhất, chúng cũng mỗi người mỗi việc, chẳng có ai chịu học. Ngay cậu con trai Dương Văn Đoàn nổi tiếng trên thị trường Hà Nội, Sài Gòn với các loại quạt giấy nay vẫn mải làm ăn, chưa ngó ngàng tới việc giữ gìn bí quyết nhà quạt nghề. Thời gian qua mau, nghệ nhân Mơ tuổi mỗi ngày một cao, sức mỗi ngày một yếu, mong mỏi kiếm tìm học trò để truyền nghề của ông xem chừng gặp khó khăn. Một trong những được làm cho Đại lễ 1000 năm Thăng Long. Ảnh Tự Lập 100 chiếc quạt cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà NộiĐể làm chiếc quạt lập kỷ lục lớn nhất Việt Nam, dài 9m, cao 4,5m, vẽ tranh chợ quê Hà Nội theo mẫu tranh phố Hàng Trống trưng bày tại Lễ hội phố hoa Tết và Festival làng nghề truyền thống tổ chức tại Huế tháng 6 năm 2009 ông và một nghệ nhân làng Phí Quang Bộ phải huy động 4 nhân công làm dòng dã hơn 30 ngày.Bước đầu ông lựa chọn một cây gỗ dài 4,5m, đinh óc bằng sắt phi 12 dài 60cm, giấy nện 30 tấm rộng 1,6m, dài 1,8m. Chiếc quạt nhanh chóng được dựng lên nhưng phải cần đến sự trợ giúp của 20 cây tre dài, thẳng gần 10m để làm giáo dựng. Nguyên liệu dùng làm quạt được lựa chọn kỹ lưỡng: nan làm bằng gỗ thông; múi quạt làm bằng gỗ tếch loại I được dán bằng mây phên đan ô; bản lề làm bằng vải lụa, được sơn phủ và vẽ tranh Hàng Trống nổi tiếng có tên Chợ quê. Tiếp đó hai anh em đã phải vẽ liên tiếp trong 8 ngày, không dừng được vì trời mưa sẽ làm nhòe mực và hỏng quạt. Lúc nào cũng lo ngay ngáy, trời mà đổ mưa là công cốc công cò hết. Mỗi khi sợ trời mưa ông lại huy động anh em hạ xuống cho vào nhà, cố lắm cũng phải mất 5 người mới di chuyển được.Cuối cùng mọi việc cũng xong xuôi đâu vào đấy. Bước tiếp theo là phải dùng xe 3,5 tấn để chở quạt đi triển lãm. Khi chuyển quạt vào thủ đô phải tránh lúc tắc đường.Mọi sự nỗ lực cuối cùng cũng mang lại thành công. Chiếc quạt này đã đem thương hiệu quạt Chàng Sơn đến với người dân mọi miền Tổ quốc và cả các du khách nước ngoài.Ông Mơ vẫn đang gấp rút hoàn thành 100 chiếc quạt có đường kính 1,2m có hình ảnh hai con rồng trầu nguyệt, cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Đây là một dịp để ông hoàn thành ước nguyện cha ông để lại: mang văn hóa quê hương hòa nhập với văn hóa dân tộc. Ông Mơ vẫn đang gấp rút hoàn thành 100 chiếc quạt có đường kính 1,2m có hình ảnh hai con rồng trầu nguyệt, cho đại lễ 1.000 năm Thăng Long - Hà Nội. Ảnh Tự LậpÔng Mơ không chỉ lưu giữ nghề quạt truyền thống cho quê hương mà ông còn tạo ra các loại quạt mới, được cải tiến bằng sự phối mầu, bằng những chất liệu mới. Cùng với những hình vẽ ngày càng bay bướm hơn, tài hoa hơn, giá trị của chiếc quạt đã nâng lên một tầm cao mới, trở thành những bức tranh sống động, có hồn, có cá tính và biểu thị cho gu thẩm mỹ của người sử dụng và của người sản xuất ra chiếc quạt, thậm chí, tiêu biểu cho bản sắc văn hóa của một dân tộc. Có thể thấy những người thợ làm quạt như ông Mơ còn như một nhà điêu khắc, một nhà hội họa, và đặc biệt am hiểu nghệ thuật sơn mài...Rời khởi làng nhưng hình ảnh chiếc quạt Chàng Sơn và người nghệ nhân già có dáng người mảnh khảnh, mái tóc bạc màu vì năm tháng bôn ba, in hình hài thôn quê, đất nước trên từng múi quạt vẫn thấp thoáng trong tôi. Không biết con người với 70 năm giữ nghề ấy có đủ sức để chờ đợi một hậu duệ để truyền nghề hay không?. - Trước tiên, cần xác định nơi để quạt. Vì khi chạy, quạt tạo ra âm thanh khá lớn, đồng thời trên quạt có các đèn chức năng với ánh sáng xanh. Do đó không nên đặt quạt hơi nước trong phòng ngủ. Nên đặt tại những không gian chung của gia đình như phòng khách, phòng ăn.- Tuy nhiên, nếu không gian của bạn quá kín, không thông thoáng thì không nên sử dụng quạt hơi nước, vì vừa ồn vừa tạo độ ẩm cao có thể làm ảnh hưởng không tốt đến các thiết bị gia dụng khác như đồ nội thất bằng ván MDF, đồ da… Đồng thời, độ ẩm trong phòng có thể tạo điều kiện cho nấm mốc, các loại vi khuẩn có hại cho sức khỏe phát triển nhanh.- Với quạt mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng nên để chạy không có nước từ 1-2 giờ sau đó mới cho nước vào nhằm tránh mùi ẩm mốc dễ gây bệnh.- Khi sử dụng không nên di chuyển mạnh vì có thể làm đổ nước, gây chập mạch điện.- Nên lau rửa định kỳ lưới lọc chắn bụi phía sau quạt, màn thấm nước, hộc đựng nước, xả đáy, tránh nghẹt các bộ phận bên trong quạt nhất là đường ống bơm nước để tránh quạt thổi ra mùi tanh cũng như không để nước bị nhiễm khuẩn. Ngày cập nhật 24.09.2010. Căn gác nhỏ của vợ chồng gã ở ngõ 67, Hoàng Hoa Thám Hà Nội chẳng có nhiều vật dụng đáng giá, nếu không nói là quá sơ sài, nó giống như căn hộ độc thân của một gã trai lười. Căn gác hình như chỉ có chức năng làm xưởng phục chế và trưng bày quạt. Hiện trong nhà gã có khoảng 1.000 cái quạt hiệu Marelli đủ kích cỡ, kiểu dáng, từ chiếc Marelli chạy bằng chổi than đến những chiếc Marelli chạy bằng dòng điện một chiều, những chiếc Marelli khổng lồ đến như chiếc Marelli tí hon, chỉ với đường kính 13cm. Chủ nhân của những chiếc quạt - Đỗ Ngọc Long được nhiều người gọi với cái tên thân mật Long yêu quạt xưa”.2 tỷ chỉ để mua đống sắt vụn Đó là số tiền gã đã chi cho bộ sưu tầm quạt của mình, vì là tín đồ của quạt, mà gã đã dành tất cả vốn liếng chỉ để mua quạt, đôi khi nó đơn giản chỉ là đống sắt vụn người ta bỏ đi. Mỗi khi có ai nói ở đâu có quạt cổ là gã lại lùng sục mua cho bằng được. Có những cái gã phải cất công đi lại nhà người ta hàng tháng trời để năn nỉ, chủ nhà vì sợ nhìn thấy gã mà đồng ý bán. Những bà đồng nát là bạn thân của gã, rất nhiều lần gã kiếm được những cái quạt Marelli cổ từ những người bạn đặc biệt này. Tại sao lại là Marelli? Gã giải thích: Marelli được giới sưu tầm trong và ngoài nước săn lùng nhiều nhất bởi tính quý hiếm và độc đáo của chúng, nó không chỉ có chức năng tạo mát mà còn là đồ vật quý giá trang hoàng nhà cửa, bởi thiết kế bề ngoài rất đỗi duyên dáng, đầy tính mỹ thuật. Qua năm tháng, kho quạt nhà gã đã lên tới 1.000 cái, đó chưa kể số lượng quạt mà gã đã phục chế và bán đi.Gã hồ hởi giới thiệu hai chiến binh” gã vô tình có được khi nhập một lô hàng từ Campuchia về Việt Nam, đó là những chiếc quạt được sản xuất vào năm 1890, khi điện mới được phát minh trên thế giới. Hai chiếc quạt chạy bằng chổi than, cánh gỗ, dây dẫn điện có vỏ được làm bằng giấy sau này các loạt quạt có vỏ dây dẫn đều bằng nhựa. Gã khẳng định, đó là những chiếc duy nhất và lâu đời nhất trong làng quạt cổ ở Việt Nam. Long cho hay, hiện có rất nhiều người nghiền quạt cổ, nó không chỉ là một đồ vật thông thường mà còn thể hiện sự sành điệu, đặc biệt trong giới trẻ. Họ không ngần ngại bỏ ra tiền triệu chỉ để phục chế chiếc quạt mình sưu tầm được. Gã tâm sự rất đỗi chân thành: Bỏ ra bao nhiêu tiền bạc lẫn công sức với đam mê quạt cổ, giờ đây chính cái đam mê này lại nuôi sống tôi và gia đình. Tôi tự hào vì đã sống hết mình với cái sở thích mà mọi người ngày xưa gọi là gàn dở”.Khởi động lại cỗ máy thời gianGã nói phục chế lại quạt cổ không khó, cái khó là tìm kiếm phụ tùng thay thế, ví như không thể lấy con ốc 4 cạnh hiện nay để lắp vào những cái quạt cổ này được, vì nguyên bản quạt xưa chỉ có ốc 2 cạnh. Gã khoe với tôi những đơn đặt hàng từ nước ngoài, có những hợp đồng phục chế quạt lên tới 5.000 USD. Những tay chơi quạt nước ngoài sau khi nhận được hàng từ tay gã đã không ngớt lời khen ngợi, họ không ngờ ở Việt Nam lại có người phục chế quạt cổ tài hoa đến vậy. Theo gã, để phục chế một chiếc quạt cổ đúng nguyên bản phải đảm bảo đúng kỹ thuật, đúng kiểu dáng, chất liệu, tất nhiên một phần quan trọng là làm cho quạt khởi động được, cõ lẽ vì thế mà giới sưu tầm quạt gọi gã với cái tên: Người làm sống lại cỗ máy thời gian”. Với người làm phục chế như gã, điều làm nên giá trị của mỗi chiếc quạt cổ không đơn thuần là độ tuổi của nó, mà quan trọng hơn là ở chất zin độ nguyên bản trên từng cánh quạt, lồng quạt và thân quạt. Để có được điều đó thì nhờ vào bàn tay khéo léo của người làm nên chúng, và thực sự, có tận tay chạm vào những cánh quạt do gã phục chế, cảm nhận sự mượt mà trên chúng thì mới hiểu được tại sao giới mê quạt cổ lại tín nhiệm gã đến thế!Mê quạt từ ngày còn là cậu học sinh tiểu học, gã rất thích cái gì liên quan đến cơ khí. Và thế là trong quá trình sưu tầm, gã lao vào tìm cách để cho những cỗ máy thời gian này sống lại như cách nó đã sống hàng trăm năm trước. Rồi gã cũng tìm ra cách để đưa những đống sắt vụn trở về với nguyên bản của nó. Từ đấy mọi người biết đến gã nhiều hơn. Gã là dân xây dựng đi theo công trường quanh năm, nhưng ở công trường chỉ toàn những cuộc gọi hỏi thăm về quạt cổ và nhờ gã phục chế lại nguyên bản chiếc quạt của họ. Cứ như vậy, nhiều tháng trời gã quyết định nghỉ hẳn việc ở nhà chuyên sửa quạt, thế là từ một kiến trúc sư gã trở thành thợ sửa chữa quạt. Thế mà quanh năm không hết việc. Nhưng mỗi khi gã phục chế xong một chiếc quạt thì cảm giác hạnh phúc vô cùng, nhất là khi được các chủ nhân của nó tấm tắc khen và trả công một cách hậu hĩnh.Gã đang ấp ủ trong tương lai gần sẽ mở một bảo tàng chuyên về quạt cổ để những người yêu mến quạt cổ có cơ hội chiêm ngưỡng. Theo gã, lịch sử cây quạt nói chung và quạt Marelli ở Việt Nam cũng thăng trầm như đời người vậy. Quạt được ra đời vào cuối thế kỉ 18 nhưng đến năm 1902 mới ồ ạt vào nước ta khi nhà máy điện Yên Phụ được xây dựng. Những cây quạt này được người Pháp chở sang treo hàng loạt tại các dinh thự, biệt thự Pháp cổ để làm dịu đi cái nóng như rang của miền nhiệt đới. Tìm hiểu rõ xuất xứ từng cây quạt cũng hiểu thêm phần nào lịch sử, văn hóa của Hà Nội.Phong Nguyên .


III. ,Áp dụng hệ thống ISO 9001 - 0903587699 Quạt Root phục vụ quạt công nghiệp xi măng


Hỏi: Quạt chắn gió có phải là loại quạt thổi gió rất mạnh thường lắp trên cửa các nhà hàng, siêu thị? Liệu lắp loại quạt này cho gia đình có thích hợp? - Nguyễn Hoài Đức Hà Nội. KS Trần Văn Minh, Trung tâm điện tử điện lạnh Bách Khoa tư vấn: Quạt chắn gió hay còn gọi là quạt cắt gió, có tên chuẩn theo tiếng Anh là Air-curtain. Quạt này, tùy theo công suất thiết kế có thể có loại 1 động cơ, 2 hay 3 động cơ, cánh quạt là loại ly tâm lồng sóc, giống như quạt của máy điều hòa, nhưng cho lưu lượng gió lớn hơn. Tất nhiên, với thiết kế quạt có lưu lượng gió lớn như vậy nên khi hoạt động sẽ tạo tiếng ồn. Có các cỡ quạt dài 0,9m, 1m, 1,2m, 1,5m, 1,8m hay thậm chí là 2m. Với những thiết kế lớn tối đa có thể đến 3m. Tương đương, quạt có các chiều cao thổi hiệu quả, tương ứng với chiều cao cửa, ví dụ, 2m, 2,5m, 3m hay 5m. Quạt chắn gió thường được lắp ở các cửa ra vào có cánh cửa hoặc không có cánh cửa, có tác dụng để chặn bụi và chống thoát nhiệt trong không gian điều hòa với bên ngoài nhà. Chỉ cần một quạt chắn gió được thiết kế với 1 lối thoát khí xoáy được đặt đối diện với dòng không khí để chặn không khí giữa hai môi trường bên trong và bên ngoài nhà. Quạt được thiết kế đặc biệt để cung cấp lực cản không khí lưu thông qua cửa sổ, cửa ra vào... Mà không cần bất kì vật cản nào. Trước khi muốn lắp quạt chắn gió, bạn cần hiểu rõ quạt chắn gió không phải để làm mát mà chỉ để ngăn hơi nóng/lạnh bên trong không gian sử dụng điều hòa nhiệt độ thoát ra ngoài. Nói chung, do mức tiêu hao điện năng là khá tốn, chạy rất ồn nên quạt chắn gió chỉ phù hợp với những nơi công cộng, cửa lớn, không tiện mở ra, đóng vào liên tục, chứ không thích hợp lắp đặt tại gia đình. A.H ghi. Làm quạt múa ở Chàng Sơn. Ảnh: Đỗ Chí Chiếc quạt ở Chàng Sơn đã được gắn với rất nhiều huyền tích, trong đó nổi lên là câu chuyện ngày xưa có hội đồng tiên quạt, vì lương duyên nên kết quạt để giải tâm phiền. Người dân trong làng cũng truyền miệng câu thơ: Tiên đồng hội quạt, hội đồng tiên/Lương duyên kết quạt, giải tâm phiền/ Phiền tâm quạt, tay đưa gió/Gió đưa tay quạt, hội đồng tiên. Từ thế kỷ XIX, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng, từng được người Pháp đem sang Paris triển lãm. Người làm quạt giỏi được phong chức Bá Hộ, một phẩm hàm cấp cho hào lý hoặc người giàu có thời phong kiến. Để có được một chiếc quạt ưng ý, người nghệ nhân phải bỏ rất nhiều công sức chọn lựa từng ống tre làm nan quạt, từng sợi mây để làm viền và từng thếp giấy để làm cánh quạt. Có nhiều loại quạt được người Chàng Sơn làm ra như quạt giấy, quạt ghép, quạt the, quạt thư pháp, quạt lụa... Nhưng nổi tiếng nhất vẫn là quạt the. Cụ Nguyễn Văn Kiến 96 tuổi, ở thôn 4, xã Chàng Sơn đã chứng kiến nhiều thế hệ người làng Chàng làm quạt, chia sẻ: Xưa, yếu tố đánh giá một chiếc quạt tốt dựa vào độ bền và tính thẩm mỹ. Lúc đó chưa có keo như bây giờ, họ dùng quả cậy quả hồng non để dán giấy, vì chúng có độ bền cao. Nan quạt tốt phụ thuộc vào nguyên liệu, đó là những gốc tre được ngâm hàng tháng dưới nước và đặc biệt cây tre không được gãy đầu; giấy phất quạt phải là giấy dó, chuẩn nhất vẫn là giấy dó làng Kẻ Bưởi. Gia đình cụ Kiến đã có truyền thống 6 đời gắn bó với nghề này. Ở xứ Đoài, quạt Chàng Sơn vẫn được ưa dùng. Chiếc quạt nan tồn tại hàng trăm năm qua vẫn có mặt trong mỗi gia đình bên cạnh quạt máy và điều hòa nhiệt độ. Chị Nguyễn Thị Hà, nhà ở thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất cho biết, chiếc quạt nan vẫn không thể thiếu cho dù đã sử dụng máy điều hòa nhiệt độ, quạt máy từ nhiều năm nay. Đặc biệt, mỗi khi mất điện, chiếc quạt nan là phương tiện hữu ích duy nhất mang lại gió mát. Mùa hè oi bức ở những làng quê xứ Đoài, hình ảnh những cụ già ngồi phe phẩy chiếc quạt giấy, quạt nan dưới bóng cây đa râm mát nơi sân đình, bên hiên nhà hay ở quán trà đầu làng… đã trở nên phổ biến và thân quen. Chị Lê Thị Uyên, ở thôn 2, xã Chàng Sơn năm nay bước sang tuổi 48, đã gắn bó với nghề làm quạt từ nhỏ tâm sự: Quạt giấy, quạt nan vẫn khá đắt hàng. Tại cơ sở làm quạt của chị luôn có 20 công nhân làm việc. Hè sang, trung bình mỗi tháng cơ sở của chị Uyên xuất đi các thị trường Hà Nội, Đà Nẵng, Nghệ An và nhiều tỉnh phía Nam khoảng 60-70 vạn chiếc quạt các loại, trong đó quạt nan, quạt giấy chiếm tỷ lệ khá lớn. Cùng là người thợ trẻ tuổi đời, già tuổi nghề như chị Uyên, anh Dương Văn Đoàn đã có thâm niên hơn 30 năm làm quạt. Nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, anh Đoàn đã có vinh dự được làm 3.000 chiếc quạt để làm quà tặng cho du khách và 100 chiếc quạt nghệ thuật biểu diễn. Bố anh, ông Dương Văn Mơ, là một nghệ nhân làm quạt có tiếng ở làng Chàng, người đã lập kỷ lục guinness Việt Nam với chiếc quạt nghệ thuật lớn nhất, dài 9m, cao 4,5m. Chiếc quạt kỷ lục vẽ tranh chợ quê Hà Nội theo mẫu tranh phố Hàng Trống trưng bày tại Lễ hội phố hoa Tết và Festival làng nghề quạt truyền thống tổ chức tại Huế. Ông Mơ cũng đã có công lớn trong việc đưa thương hiệu quạt Chàng Sơn ra thế giới, với những sản phẩm thể hiện được cái hồn dân tộc. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, quạt Chàng Sơn vẫn liên tục được xuất khẩu sang Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc... Thậm chí có những đoàn khách du lịch quốc tế tình cờ được tặng một chiếc quạt Chàng Sơn đã tìm cách đến tận làng nghề để đặt hàng. Với những bước đi vững chắc và đã khẳng định được thương hiệu, bây giờ chẳng ai nói nghề làm quạt là nghề phụ nữa. Giờ đây, ở Chàng Sơn nhà nhà làm quạt, người người làm quạt. Những chiếc quạt không đơn thuần để làm mát những ngày hè, mà còn là vật giải tỏa những ưu phiền, chứa đựng những thông điệp sâu lắng lòng người và góp phần quảng bá văn hóa Việt đến với bạn bè quốc tế. Ba màu xám không gian, bạc và vàng của MacBook 12-inch mới - Ảnh: Apple Ba màu xám không gian, bạc và vàng của MacBook 12-inch mới - Ảnh: Apple. Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Arstechnica .. Force Click đi cùng trackpad mới - Ảnh: Macworld. Một số lưu ý khi mua quạt hơi nước mà chương trình 7 Ngày vui sống gởi đến bạn:- Chọn mua các nhãn hiệu quen thuộc, hàng phải còn nguyên thùng, nguyên đai, có phiếu bảo hành rõ ràng.- Với quạt mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng nên để chạy không có nước từ 1-2 giờ sau đó mới cho nước vào nhằm tránh mùi ẩm mốc dễ gây bệnh.- Thường xuyên kiểm tra hộc nước xem đã đúng mức quy định hay chưa không quá đầy hoặc quá thiếu.- Khi sử dụng không nên di chuyển mạnh vì có thể làm đổ nước, gây chập mạch điện.- Không mở nắp bộ tích lạnh, tránh tối đa việc dung dịch bên trong bị đổ hoặc hao hụt gây mất tác dụng cung cấp độ lạnh, làm hỏng quạt.- Nên lau rửa định kỳ lưới lọc chắn bụi phía sau quạt, màn thấm nước, hộc đựng nước, xả đáy, tránh nghẹt các bộ phận bên trong quạt nhất là đường ống bơm nước để tránh quạt thổi ra mùi tanh cũng như không để nước bị nhiễm khuẩn.Theo www.7ngayvuisong.com 7 NGÀY VUI SỐNG phát sóng hàng ngày vào lúc 10g45 - 11g, phát lại cùng ngày vào lúc 17g15 - 17g30 trên kênh VTV1 website www.7ngayvuisong.com. Các loại quạt bàn, quạt cây, quạt treo tường chạy động cơ thông thường rất mau bám bụi. Vì vậy, trước khi sử dụng, bạn nên tháo rời cánh quạt, lồng quạt để làm vệ sinh. Hòa xà phòng với một ít nước sạch, cho cánh quạt và lồng quạt vào cọ rửa, sau đó rửa sạch bằng nước rồi lau khô.Trong quá trình vệ sinh lưu ý không để nước nhỏ vào động cơ bên trong quạt, dễ gây chập cháy. Với mô tơ nên chấm vài giọt dầu máy may vào bạc quat mua o ha noi quạt, quay nhẹ cốt để dầu thấm vào chú ý không để dầu rớt vào cuộn dây mô tơ.Sau khi vệ sinh cánh quạt và lồng quạt, bạn nên mở nắp bánh răng ở mặt sau ra để tra dầu. Sau đó mở nắp có gắn đệm trục, lau sạch 2 đầu trục, tra dầu máy vào đó.Nhớ kiểm tra kỹ dây điện, phích cắm xem có bị chuột cắn làm rò điện không. Nếu phát hiện dây điện nguồn bị đứt, công tắc tiếp xúc không tốt, nên thay ngay để tránh chập điện. Sau đó cắm điện chạy thử khoảng 10 phút, nếu thấy chạy êm là được.Khi quạt đang ở chế độ quay, không dùng tay xách bầu quạt di chuyển vì nút điều khiển sẽ bị nhờn.Trần Hoài. Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Arstechnica Cổng cắm USB Type-C USB-C duy nhất - Ảnh: Arstechnica .


Các sản phẩm mùa nóng đang hút hàng Hầu hết các nơi bán đều giới thiệu, tư vấn khách nên dùng dòng máy lạnh công nghệ inverter tiết kiệm điện từ 35-65%. Tuy nhiên, giá dòng SP này khá cao so với dòng thường đến năm triệu đồng/cái, chưa kể nhiều loại cao gấp đôi so với máy lạnh thường. Có dòng máy điều hòa không khí thế hệ mới được cho là có sức mạnh làm mát vượt trội: máy có khả năng làm mát nhanh hơn 26%, xa hơn 14m, rộng hơn hai lần so với máy điều hòa truyền thống, nhưng tính năng SP có được như quảng cáo hay không lại là chuyện khác. Đáng nói, ngay cả cách tư vấn của nhân viên bán hàng cũng mỗi nơi một khác, khiến người tiêu dùng bị rối. Phần lớn nhân viên khẳng định máy lạnh inverter có thể tiết kiệm điện đến 65% nhưng khi khách hỏi kỹ thì nhân viên mới nói rõ thường phải mở máy liên tục từ 8-10 tiếng thì hiệu quả tiết kiệm điện mới thấy rõ, phù hợp dùng trong công ty, văn phòng; còn xài thời gian ngắn thì không tiết kiệm điện bao nhiêu”. Nhiều SP có cùng công suất nhưng giá chênh lệch khá cao. Chẳng hạn, máy lạnh Daikin công suất 1 HP giá 7.490.000đ, máy lạnh Sanyo công suất 1 HP giá 6.790.000đ; máy lạnh Sharp công suất 1 HP giá 8.490.000đ... Tranh thủ mùa nóng, nhiều điểm bán hàng bày bán ngoài lề đường đủ loại quạt có nhãn hiệu lạ”, từ hàng mới đến hàng đã sử dụng với giá chỉ 150.000 - 350.000đ/SP. Tại góc đường Nguyễn Kiệm - Hoàng Minh Giám Q.Gò Vấp, TP.HCM có đến ba điểm bán quạt, phần lớn ghi Hàng Việt Nam chất lượng cao”, nhưng thực tế toàn hàng xuất xứ mập mờ, như các nhãn hiệu: Fugio, Binfan, Akia, Fuji, Akifan, Super… Tin, ảnh Nguyễn Cẩm. ​ Bí quyết để làm cho một chiếc quạt vốn đã êm ái trở nên êm ái hơn mà không giảm công suất của nó, đó là giảm sự hỗn loạn của các luồng không khí di chuyển với tốc độ cao bằng cách tạo ra một không gian rộng hơn bên trong lồng quạt. Dyson đồng thời giảm sự tắc nghẽn luồng không khí đi qua quạt vì thế họ có thể chuyển sang sử dụng những mô-tơ công suất thấp hơn và êm ái hơn. Ngoài ra với những người hay đi cắm trại và bị mất ngủ vì tiếng vo ve của những con muỗi, thì giờ đây họ có thể ngủ ngon giấc với quạt mới của Dyson, vì nó có thể triệt tiêu được âm thanh đó. Dyson không tiết lộ thêm thông tin về tính năng này, có lẽ là vì vấn đề bí mật công nghệ. Ba phiên bản mới của dòng quạt Dyson Cool 2014 là AM06, AM07 và AM08. Tất cả đều là quạt không cánh và khác biệt ở kích thước, kiểu dáng. Trong đó, phiên bản AM06 có kích thước nhỏ nhất, và là chiếc quạt êm ái nhất. Những mẫu quạt mới sẽ được bắt đầu bán ra từ ngày 06/03 trên Best Buy, Bed Bath, Beyond hoặc Dyson.com với mức giá lần lượt là 300$, 400$ và 450$. Theo: Dyson ​. Ba màu xám không gian, bạc và vàng của MacBook 12-inch mới - Ảnh: Apple. -Trường lâu năm, nay đã xuống cấp, 120 chiếc quạt ở 30 phòng học đang được thay thế. Hiện còn 31 chiếc quạt cùng chủng loại với chiếc rơi xuống đầu HS đã dùng từ năm 2000-2001 sẽ được trường sẽ thay thế bằng quạt điện cơ.Phó hiệu trưởng Trường THPT Kim Liên Đống Đa, Hà Nội Nguyễn Xuân Lâm cho VietNamNet biết như vậy sau sự cố quạt trần rơi xuống đầu học sinh sáng 8/9. Lớp học trong tình trạng vữa có thể rơi xuống bất cứ lúc nào Theo ông Lâm, trường được xây dựng từ giữa những năm 1980 đến nay, đã hơn 20 năm nhưng chỉ có một lần sửa chữa lớn năm 1999 nâng từ 3 tầng lên 4 tầng, còn lại hàng năm sửa chữa nhỏ. Những sửa chữa nhỏ đó là lắp đặt lại hệ thống đường điện, hệ thống chiếu sáng học đường, cải tạo nhà vệ sinh và đang triển khai thay cửa gỗ đã mọt bằng cửa kính khung nhôm.Sáng 8/9, đang ngồi học, 2 HS lớp 12A15 đã bị chiếc quạt trần rơi trúng đầu và 1 HS bị chấn thương nặng, ông Lâm kể. Em Phạm Tiến Dũng bị chấn thương ở đầu và chảy máu nhiều; em gái Phạm Thái Thanh chỉ bị sưng đầu, không có chảy máu.Sau khi sự cố xảy ra, trường đã đưa cả 2 em đi bệnh viên để kiểm tra và băng bó vết thương. Sáng 9/9, Thanh đã đến trường học bình thường, Dũng nghỉ thêm 1 ngày.Ông Lâm cho biết, trường có 2.300 HS, hàng năm thu được khoảng 80 triệu tiền xây dựng trường. Số tiền này dùng sửa chữa, thay thế cơ sở vật chất. Cả trường có 30 phòng học nhưng hiện nay mới thay thế bàn ghế mới theo tiêu chuẩn được khoảng chục phòng, còn lại phải làm cuốn chiếu hàng năm. Về việc thu chi hàng năm, Hiệu trưởng Nguyễn Thiết quat mua nan nhua Sơn nói rõ, từ năm 2004 nhà trường kêu gọi việc xã hội hóa giáo dục. Từ đó đến nay, mỗi năm có một công trình được ra đời như: làm nhà xe cho HS, làm tay vịn lan can, thay bàn ghế, khu vệ sinh HS. Email Vụ trưởng Tài chính Giáo dục đầy hay rỗng? Trên cơ sở thực tế của trường, Ban đại diện cha mẹ HS có dự toán và vận động đóng góp tùy tâm từ phụ huynh và trung bình hàng năm, ngoài tiền xây dựng quy định 40.000 đồng/năm mỗi phụ huynh có đóng thêm 30-70.000 đồng/năm để sửa chữa tùy theo công trình.Qua việc quạt trần rơi vào đầu HS, chúng tôi sẽ cố gắng thường xuyên kiểm tra, ông Sơn cho biết.Sau nhiều năm xây dựng, trường đã xuống cấp và hiện đang là một trong những dự án đầu tư xây mới của Sở GD-ĐT Hà Nội. Theo Phó phòng Kế hoạch - Tài chính Nguyễn Như Hòa, Sở GD-ĐT Hà Nội đang dự định đầu tư 754 tỷ xây dựng các công trình trọng điểm đón 1000 năm Hà Nội, như Trường Hà Nội - Amsterdam, Trường đa ngành Sóc Sơn, Trường Bồi dưỡng cán bộ, Trường THPT chuyên Nguyễn Huệ - Hà Đông,... Năm 2009, dự kiến đầu tư 490 tỷ đồng cho 70 trường. Trường THPT Kim Liên thuộc 1 trong 49 dự án của năm 2009 trong kế hoạch đầu tư xây dựng.Hàng năm, Sở GD-ĐT vẫn đi kiểm tra cơ sở vật chất các trường trên cơ sở các trường báo cáo thông tin lên. Tháng 8/2009, liên Sở Tài chính, Kế hoạch - Đầu tư, GD-ĐT đã họp tại Trường THPT Kim Liên để xem xét việc thay thế cải tạo sửa chữa thành đề án đầu tư xây dựng cơ bản. Bảo Anh .. Chứng nhận HACCP Ba màu xám không gian, bạc và vàng của MacBook 12-inch mới - Ảnh: Apple. Apple MacBook 2015 màn hình 12-inch Retina - Ảnh: Mashable. Mẹo làm sạch quạt điện treo tường, quạt cây Trong quá trình sử dụng , khi quạt quay bụi bẩn sẽ bám vào cánh quạt và lồng quạt cũng như các bộ phận khác gây mất vệ sinh và không được thẩm mĩ. Bạn hãy hòa xà phòng vào nước, và sử dụng khăn lau sạch bụi bẩn trên cánh quạt, lồng quạt rồi rửa sạch và lau khô lại. Đối với các bộ phận bên trong, bạn nên tháo ổ trục, hộp bánh răng sau quạt để lau chùi sạch, tra dầu mỡ vào các bộ phận chuyển động. Mẹo làm sạch quạt trần Nếu bạn không thường xuyên vệ sinh lau chùi thì chiếc quạt trần của bạn nhanh chóng bị hỏng, vì nó được treo rất cao gây khó khăn cho việc lau chùi, là nguyên nhân gây ra nhiều vi khuẩn và bụi bẩn khắp căn phòng nhà bạn. Mẹo hay giúp bạn vệ sinh quạt điện cho gia đình bạn. Dưới đây là một số bước thực hiện vệ sinh lau chùi quạt trần đơn giản: Bạn nên chuẩn bị chiếc máy hút bụi có đầu chổi dạng tròn gắn trên đầu hút của máy hút bụi để vệ sinh quạt trần. Sử dụng đầu chổi của máy hút bụi di chuyển thật chậm trên các cánh quạt để hết các bụi bẩn bám trên các mảng cứng đầu nhất. Bạn bắt đầu với vệ sinh phần động cơ của quạt. Sử dụng đầu chổi máy hút bụi sẽ giúp bạn vừa quét bụi bẩn bám dính trên quạt và phần động cơ, rất hữu ích, nó sẽ loại bỏ được bụi bẩn nằm sâu trong động cơ giúp cho động cơ bền hơn, tốt hơn. Dùng khăn lau làm sạch chiếc quạt điện cơ: Sau khi đã quét sạch đám bụi bẩn cứng đầu bám trên quạt trần bằng máy hút bụi, công việc còn lại đơn giản hơn rất nhiều. Khi lau chùi chiếc quạt điện cơ bằng khăn hãy lưu ý đừng để quạt di chuyển nhé. Bạn hãy giữ cố định cánh quạt, lau sạch trên và dưới các cánh quạt điện cơ để loại bỏ hoàn toàn các bụi bẩn còn sót lại. Phương Vũ tổng hợp. Làm quạt múa ở Chàng Sơn. Ảnh: Đỗ Chí Chiếc quạt ở Chàng Sơn đã được gắn với rất nhiều huyền tích, trong đó nổi lên là câu chuyện ngày xưa có hội đồng tiên quạt, vì lương duyên nên kết quạt để giải tâm phiền. Người dân trong làng cũng truyền miệng câu thơ: Tiên đồng hội quạt, hội đồng tiên/Lương duyên kết quạt, giải tâm phiền/ Phiền tâm quạt, tay đưa gió/Gió đưa tay quạt, hội đồng tiên. Từ thế kỷ XIX, quạt Chàng Sơn đã nổi tiếng, từng được người Pháp đem sang Paris triển lãm. Người làm quạt giỏi được phong chức Bá Hộ, một phẩm hàm cấp cho hào lý hoặc người giàu có thời phong kiến. Để có được một chiếc quạt ưng ý, người nghệ nhân phải bỏ rất nhiều công sức chọn lựa từng ống tre làm nan quạt, từng sợi mây để làm viền và từng thếp giấy để làm cánh quạt. Có nhiều loại quạt được người Chàng Sơn làm ra như quạt giấy, quạt ghép, quạt the, quạt thư pháp, quạt lụa... Nhưng nổi tiếng nhất vẫn là quạt the. Cụ Nguyễn Văn Kiến 96 tuổi, ở thôn 4, xã Chàng Sơn đã chứng kiến nhiều thế hệ người làng Chàng làm quạt, chia sẻ: Xưa, yếu tố đánh giá một chiếc quạt tốt dựa vào độ bền và tính thẩm mỹ. Lúc đó chưa có keo như bây giờ, họ dùng quả cậy quả hồng non để dán giấy, vì chúng có độ bền cao. Nan quạt tốt phụ thuộc vào nguyên liệu, đó là những gốc tre được ngâm hàng tháng dưới nước và đặc biệt cây tre không được gãy đầu; giấy phất quạt phải là giấy dó, chuẩn nhất vẫn là giấy dó làng Kẻ Bưởi. Gia đình cụ Kiến đã có truyền thống 6 đời gắn bó với nghề này. Ở xứ Đoài, quạt Chàng Sơn vẫn được ưa dùng. Chiếc quạt nan tồn tại hàng trăm năm qua vẫn có mặt quạt trong mỗi gia đình bên cạnh quạt máy và điều hòa nhiệt độ. Chị Nguyễn Thị Hà, nhà ở thị trấn Liên Quan, huyện Thạch Thất cho biết, chiếc quạt nan vẫn không thể thiếu cho dù đã sử dụng máy điều hòa nhiệt độ, quạt máy từ nhiều năm nay. Đặc biệt, mỗi khi mất điện, chiếc quạt nan là phương tiện hữu ích duy nhất mang lại gió mát. Mùa hè oi bức ở những làng quê xứ Đoài, hình ảnh những cụ già ngồi phe phẩy chiếc quạt giấy, quạt nan dưới bóng cây đa râm mát nơi sân đình, bên hiên nhà hay ở quán trà đầu làng… đã trở nên phổ biến và thân quen. Chị Lê Thị Uyên, ở thôn 2, xã Chàng Sơn năm nay bước sang tuổi 48, đã gắn bó với nghề làm quạt từ nhỏ tâm sự: Quạt giấy, quạt nan vẫn khá đắt hàng. Tại cơ sở làm quạt của chị luôn có 20 công nhân làm việc. Hè sang, trung bình mỗi tháng cơ sở của chị Uyên xuất đi các thị trường Hà Nội, Đà Nẵng, Nghệ An và nhiều tỉnh phía Nam khoảng 60-70 vạn chiếc quạt các loại, trong đó quạt nan, quạt giấy chiếm tỷ lệ khá lớn. Cùng là người thợ trẻ tuổi đời, già tuổi nghề như chị Uyên, anh Dương Văn Đoàn đã có thâm niên hơn 30 năm làm quạt. Nhân dịp kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, anh Đoàn đã có vinh dự được làm 3.000 chiếc quạt để làm quà tặng cho du khách và 100 chiếc quạt nghệ thuật biểu diễn. Bố anh, ông Dương Văn Mơ, là một nghệ nhân làm quạt có tiếng ở làng Chàng, người đã lập kỷ lục guinness Việt Nam với chiếc quạt nghệ thuật lớn nhất, dài 9m, cao 4,5m. Chiếc quạt kỷ lục vẽ tranh chợ quê Hà Nội theo mẫu tranh phố Hàng Trống trưng bày tại Lễ hội phố hoa Tết và Festival làng nghề truyền thống tổ chức tại Huế. Ông Mơ cũng đã có công lớn trong việc đưa thương hiệu quạt Chàng Sơn ra thế giới, với những sản phẩm thể hiện được cái hồn dân tộc. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, quạt Chàng Sơn vẫn liên tục được xuất khẩu sang Pháp, Đức, Nhật Bản, Hàn Quốc... Thậm chí có những đoàn khách du lịch quốc tế tình cờ được tặng một chiếc quạt Chàng Sơn đã tìm cách đến tận làng nghề để đặt hàng. Với những bước đi vững chắc và đã khẳng định được thương hiệu, bây giờ chẳng ai nói nghề làm quạt là nghề phụ nữa. Giờ đây, ở Chàng Sơn nhà nhà làm quạt, người người làm quạt. Những chiếc quạt không đơn thuần để làm mát những ngày hè, mà còn là vật giải tỏa những ưu phiền, chứa đựng những thông điệp sâu lắng lòng người và góp phần quảng bá văn hóa Việt đến với bạn bè quốc tế.

.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét